Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất cho biết gì? Dòng thứ hai cho biết gì? + GV kẻ sẵn bảng và gọi HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. HĐ3: Cá nhân: 10’ Bài 3: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu) GV hướng dẫn bài tập mẫu. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: 2’ - Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm vở bài tập. Chuẩn bị bài “ So sánh…” - Nhận xét tiết học. - HS đọc các số mà GV yêu cầu. + Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Ba trăm hai mươi mốt. - HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm. - HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm. - Số 654000 có chữ số 0 ở các hàng đơn vị, chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn. - Số 654321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn. + HS đọc yêu cầu của bài tập Viết số Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng Tr.N Hàng Ch.N Hàng Nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng Đ.v 54321 5 4 3 2 1 45213 4 5 2 1 3 54302 5 4 3 0 2 654300 6 5 4 3 0 0 912800 9 1 2 8 0 0 + HS đọc các số vừa viết ở bài tập. - Nhận xét. - 1 HS đọc cho 1 HS khác viết các số 46307, 56032, 123517. + Trong số 46307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị. + Trong số 56032 chữ số 3 ở hàng chục, lớp đơn vị. HS đọc yêu cầu - Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ hai nêu giá trị của chữ số 7 trong từng số của dòng trên. Số 83753 67021 79518 Giá... 700 7000 70000 + Nhận xét bài của bạn. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + 1 + Nhận xét. TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ. Hành động của cậu bé Ý nghĩa của hành động Giờ làm bài: ………… ………………………… Giờ trả bài: ………… …………………………. Lúc ra về: ………….. ......................................... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ + Thế nào là kể chuyện? + Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? - Nhận xét ghi điểm từng HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2’ + Khi kể về hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Nhận xét: 16’ Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm. Chú ý phân biệt lời kể của các nhân vật. Xúc động, giọng buồn khi đọc lời nói: Thưa cô, con không có ba Yêu cầu 2: - Chia HS thành các nhóm nhỏ.Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu (Lưu ý HS: Trong truyện có bốn nhân vật: người kể chuyện (tôi), cha người kể chuyện, cậu bé bị điểm không và cô giáo. Các em tập trung tìm hiểu hành động của em bé bị điểm không) - Thế nào là ghi lại vắt tắt? + Hành động của cậu bé Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “Thưa cô con không có ba” (hoặc: im lặng mãi sau mới nói) Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba của đứa khác? (hoặc: Khóc khi bạn hỏi) + Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì? * Ý nghĩa của hành động: Nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu bé. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện? - Giảng: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví mất cha của cậu bé. Yêu cầu 3: - Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? - GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm: Hành động tiểu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. Ví dụ: Khi nộp giấy trắng cho cô, cậu bé có thể có hành động cầm tờ giấy, đứng lên và ra khỏi bàn, đi về phía cô giáo … Nếu kể tất cả các hành động như vậy, lời kể sẽ dài dòng không cần thiết. c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Luyện tập: 12’ - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. (Nếu còn thời gian) 3. Củng cố- Dặn dò: 3’ - Gv củng cố nội dung bài học. - Giáo duc HS: Bài này nói lên tình yêu cha, tính cách trung thực của cậu bé. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. + Là kể lạimột chuỗi sự việc… + Hành động, lời nói và suy nghĩ … của nhânvật nói lên tính cách của nhân vật. - Nhận xét. - HS lắng nghe - 2 HS khá tiếp nối nhau đọc truyện - Lắng nghe. - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Là ghi những nội dung chính, quan trọng - 2 HS đại diện lên trình bày a. Giờ làm bài: nộp giấy trắng b. Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói. c. Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi. d.Cậu bé rất trung thực, rất thương cha - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS kể: * Trong bài làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả * Khi trả bài cậu bé lặng thinh, mãi sau mới trả lời cô giáo vì cậu xúc động, cậu bé rất yêu cha, cậu tủi thân vì không có cha, cậu không thể trả lời ngay là ba cậu đã mất cha. * Lúc ra về, cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao không tả ba của đứa khác.Cậu không thể mượn ba của bạn làm ba của mình vì cậu rất yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập - Điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện. - Thảo luận cặp đôi. - HS làm bài vào vở, HS lên bảng. + Báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét, sửa sai. - Các hành động xếp lại theo thứ tự: 1 - 5 - 2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9. - 3 – 5 HS kể lại câu chuyện. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ: Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình b) Tìm hiểu bài: HĐ1: GV hướng dẫn HS khai thác lại nội dung chuyện: 10’ - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Bà lão nghèo làm gì để sống? + Con Ốc bà bắt có gì lạ? + Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi. + Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ? + Khi đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? ï HĐ2: Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 20’ - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1. - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày. + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp. - Ghi điểm HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ GV củng cố nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói về lòng nhân hậu. - 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện và nêu ý nghĩa của truyện - ..bà lão đang ôm một nàng tiên cạnh cái chum nước - Lắng nghe - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ, 1 HS đọc toàn bài. + Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. + Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không giống như ốc khác. + Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt cỏ sạch. + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thương nhau như hai mẹ con. a. Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của mình. - Là em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện, với câu chuyện cổ tích bằng thơ này, em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại chứ không phải là đọc lại từng câu thơ. - 1 HS khá kể lại, cả lớp theo dõi b.HS kể chuyện theo cặp hoặc nhóm. - HS kể theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Mỗi nhóm kể 1 đoạn. + Nhận xét lời kể của bạn theo cá tiêu chí c. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc không nỡ bán. Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2013 TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Tiế
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 2.doc