Giáo án lớp 4 - Tuần 2
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II - Chuẩn bị :
GV: -Tranh minh họa trong SGK, Tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trị.
- Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy học :
p cộng, phép trừ các số có đđến năm chữ số; nhân, chia số có đđến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Tính giá trị của biểu thức II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: bảng con, phấn... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm các bài tập 2b SGK/4 - Muốn so sánh các số tự nhiên ta làm thế nào? - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:(SGK/5): Hoạt động cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào BC. Nhận xét, kết luận: 6000 + 2000 – 4000 = 4000 90000 - (70000 - 20000) = 40000 90000 - 70000 - 20000 = 0 12000 : 6 = 2000 Bài 2b :(SGK/5): Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề - GV theo dõi HS làm bài. - Nêu quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? - GV chốt ý cách đặt tính, tính của 4 phép tính trên. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 56346 43000 13065 65040 5 + 2854 - 21308 x 4 15 13008 59200 21692 52260 00 04 40 0 Bài 3a,b:(SGK/5): Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Nhóm đôi thảo luận cách làm và làm bài vào phiếu học tập. - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức - GV nhận xét và cho điểm HS. a/ 3257 + 4659 -1300 = 7916 – 1300 = 6616 b/ 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 2400 4.Củng cố - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức chỉ có tính cộng, trừ hoặc nhân, chia? Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Biểu thức có dấu ngoặc đơn? - Về nhà tiếp tục làm bài 2b SGK/5. Ôn tìm thành phần chưa biết trong các phép tính - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nêu. - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau. - Chữa bài - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS làm vào vở. - Chữa bài - HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài. - HS nêu. - HS lên bảng thực hiện tính giá trị của các biểu thức, HS cả lớp làm bài vào PHT - Đọc kết quả bài làm của nhóm. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu. - HS nêu. - Bạn nhận xét - HS lắng nghe về nhà thực hiện. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................ Tuần 1 Thứ tư, ngày 13 tháng 8 năm 2014 Môn: Tập làm văn Tiết: 01 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. MỤC TIÊU: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giấy khổ to và bút dạ. 2. Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định : B. Kiểm tra bài cũ : - Kiểàm tra sách vở và đồ dùng của HS C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Hoạt động nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1. - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả làm việc để có câu trả lời đúng. - GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một bên bảng. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ * Các nhân vật - Bà cụ ăn xin - Mẹ con bà nông dân - Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ ) * Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy. - Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho - Sự việc 2: Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân. Hai mẹ con cho bà ăn và ngủ trong nhà mình - Sự việc 3: Đêm khuya. Bà hiện hình một con giao long lớn - Sự việc 4: Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi - Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất cả đều chìm nghỉm - Sự việc 6: Nước lụt dâng lên, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người * Ý nghĩa của câu chuyện: Như SGV/46. * Bài 2 Hoạt động cá nhân. - GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể - Yêu cầu HS đọc thành tiếng. - GV ghi nhanh câu trả lời của H . + Bài văn có những nhân vật nào? + Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các nhân vật? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? + Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, Bài nào là văn kể chuyện? vì sao? KL: Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện, mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể như một danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch * Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn. - Theo em, thế nào là văn kể chuyện? - Kết luận: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này. 4. Luyện tập * Bài 1: Hoạt động nhóm đơi - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV ghi bài tập 1 lên bảng. + Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ kể) + Trong truyện có những nhân vật nào? + Chuyện xảy ra khi nào? + Nội dung câu chuyện thế nào ? - GV : Nhân vật trong câu chuyện khi kể là em và người phụ nữ nên em có thể xưng bằng “ em hoặc tôi”, các em nên thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện thêm hay. - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm đơi cho nhau nghe. - GV theo dõi và nhận xét. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể. D. Củng cố, dặn dò - Thế nào là văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. - Các em về nhà kể lại phần câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào VBT . - Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện. - Cả lớp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS kể vắn tắt, cả lớp theo dõi. - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận trong nhóm, ghi kết quả thảo luận phiếu. - Dán kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời đúng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau và phát biểu. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ. - 3 HS lấy ví dụ: chim sơn ca và bơng cúc trắng,... - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS nối tiếp nhau trả lời. - Văn kể chuyện - Người phụ nữ, em - Lúc em đi học về - Em giúp người phụ nữ mang đồ đạc. - HS nghe. - Kể trong nhĩm - Kể trước lớp - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS trả lời. - Mẹ con người phụ nữ, em - Giúp đỡ người khác là một việc làm tốt, em cần giúp đỡ người xung quanh. - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - HS lăng nghe về nhà thực hiện. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ tư, ngày 13 tháng 8 năm 2014 Môn: Kể chuyện Tiết: 01 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - GD ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ, lụt). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa hồ Ba Bể III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Bài cũ: Bài mới: 1/ Kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK. * Phần đầu: Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho. * Phần thân: Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm. * Phần kết: Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn HS thi kể chuyện tiếp nối nhau. - Tổ chức thi đua xem ai kể tốt nhất. - GV nhận xét. 3/ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì? 4/ Củng cố, dặn dò: - Truyện giải thích điều gì? - GD ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ, lụt). - Nhận xét tiết học. - Dặn HS kể lại câu chuyện cho mọi người quen. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - HS nghe GV kể lần 1. - HS nghe kết hợp xem tranh. Dựa vào tranh minh họa HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. * Thi kể từng đoạn. + Vài HS kể cả câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. * Ca
File đính kèm:
- TUAN 1.doc