Giáo án lớp 4 - Tuần 2

I- Mục tiêu

- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợpvới cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.

- Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.

- Có ý thức tự giác học bài.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ nội dung SGK.

- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
 - 2 em đọc câu đố
 - Lớp làm bài cá nhân
 - Lần lượt đọc lời giải
3) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét bài học
Dặn học sinh: 
- Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/ x
- Đọc lại truyện vui chỗ ngồi, HTL cả hai câu đố
-----------------------*&*----------------------
Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I- Mục tiêu
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ôn định
1) Kiểm tra bài cũ
 - GV: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn
2) Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(63)
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*) Luyện đọc
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi
 - Giúp h/s hiểu từ mới
 - Luyện đọc cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm cả bài
*) Tìm hiểu bài 
Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ?
 + Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào?
+ GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của VN có nội dung như vậy.
+ Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào?
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm- HTL
 - GVchọn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và2.
 - Treo bảng phụ
 - GVnhận xét 
 - Hát
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)”và TLCH
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Quan sát tranh SGK.
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn, đọc 2 lượt và luyện phát âm.
 - 1em đọc chú giải
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 2em đọc cả bài. 
 - HS thực hiện
 - Truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nhĩa rất sâu xa...
 - 2-3 em nêu tên truyện cổ
 - Lớp nhận xét
 - HS nêu 
 - Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ BaBể, Nàng tiên ốc
 - Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau: Sống nhân hậu,..
 - 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
 - Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
 - Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2.
 - Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn.
 - Thi đọc thuộc đoạn, cả bài.
3) Củng cố - dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
-------------------------*&*----------------------
Toán (tiết 8)
HÀNG VÀ LỚP
I- Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết được ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 
- Biết vị trí của từng số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- Học sinh có ý thức tự giác làm bài.
II- Đồ dùng dạy - học
Một bảng phụ đã kẻ sẵn như phần đầu bài học (chưa viết số.)
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b) Nội dung bài: 
* Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Yêu cầu HS nêu tên các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV giới thiệu: cứ ba lập thành một hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thành lớp đơn vị; tên của lớp chính là tên của hàng cuối cùng trong lớp.
Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
GV đưa bảng phụ, viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng & nêu lại
Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000, 654 321
GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút.
* Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK
GV cho HS nêu kết quả còn lại. 
Bài tập 2:
GV viết số 46 307 lên bảng. Chỉ lần lượt vào các chữ số 7,0,3,6,4 yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. Cho HS nêu : Trong số 46 307, chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. HS làm tiếp các ý còn lại. 
GV cho HS xác định hàng và lớp của chữ số 7 (ví dụ số 38 753 chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700). HS làm tương tự. 
Bài tập 3:
HS làm theo mẫu
Bài tập 4,5:
 Giáo viên hd để HS tự làm ở nhà 
HS làm bài, nhận xét. 
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
HS nghe & nhắc lại
Lớp nghìn
Vài HS nhắc lại
HS thực hiện & nêu: chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm
HS phân tích và nêu kết quả.
HS làm bài
HS sửa bài
HS thực hiện
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
3) Củng cố- Dặn dò
- Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó.
- Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số.
-------------------*&*------------------
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I- Mục tiêu
- Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
- Biết tự mình quan sát và kể lại hành động của nhân vật.
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ.
- 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ôn định:
1) Kiểm tra bài cũ:
 GV nhận xét
2) Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét
*)Hoạt động 1:
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
*)Hoạt động 2:
 - Treo bảng phụ + HD trả lời
+ Nêu hành động của cậu bé?
GV giúp đỡ nhóm chậm .
 - Nhận xét và ghi ý dúng
+ Hành động của cậu bé nói điều gì?
c.Phần ghi nhớ
 - GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ.
d.Phần luyện tập 
 - Gắn từng băng giấy lên bảng
 - Điền từ vào câu
 - Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9)
 - Hát 
 - 1em trả lời thế nào là kể chuyện?
 - 1em nói về nhân vật trong chuyện.
 - Nghe giới thiệu, mở sách.
 - HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không.
 - 2em đọc lại toàn bài.
 - Lớp nghe, đọc thầm.
 - HS trao đổi cặp theo bàn và nêu kq bài
 - HS trả lời: a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói; c- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi
 - Nói lên tình yêu với cha và tính cách trung thực của cậu
 - Đại diện các nhóm giải thích
 - 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ 
 - HS nghe, liên hệ .
 - 1em đọc nội dung 
 - HS lần lượt điền từ vào từng câu.
 - Vài em thực hiện .
 - 1em kể chuyện theo thứ tự đã xếp.
3) Củng cố - dặn dò
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc phần ghi hớ và chuẩn bị bài sau
--------------------*&*-------------------
Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2011
Toán (tiết 9)
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số .
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số .
- Tự giác học và làm bài. 
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 	
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b) Nội dung bài: 
* So sánh các số có nhiều chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó
GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100 000 có sáu chữ số, 5 99 578
Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó nhỏ hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500
Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó.
GV chốt: hai số này có số chữ số đều bằng nhau là sáu chữ số, ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn bằng nhau (đều là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng chục nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 3), ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng trăm, ta thấy 2 < 5 nên 
 693 251 < 693 500 
hay 693 251 > 693 500
GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: khi so sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo…
* Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh hai số bất kì: trước hết xem xét hai số đó có số chữ số như thế nào: nếu số chữ số của hai số đó không bằng nhau thì số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn. Nếu số các chữ số của chúng bằng nhau thì ta sẽ so sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái của hai số đó.
Yêu cầu HS tự làm bài & giải thích lại tại sao lại chọn dấu đó.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu lại đầu bài. GV nhấn mạnh để HS nhớ là cần ghi vào bảng số lớn nhật trong bốn số đã cho (tránh cho HS sai lầm là chỉ so sánh hai số với nhau
Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích tại sao lại chọn số đó.
Bài tập 3:
GV cho HS nêu cách làm. (Tìm số nhỏ nhất tách riêng ra sau đó cứ thế làm tiếp tục. )
Bài tập 4
(Hướng dẫn cho học sinh tự làm ở nhà)
HS làm bài và nhận xét. 
HS điền dấu & tự nêu
HS lắng nghe, nhắc lại
Vài HS nhắc lại
HS điền dấu & tự nêu cách giải thích
HS lắng nghe và nhắc lại
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
3) Củng cố - Dặn dò 
- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh.
- Chia lớp thành hai đội nam & nữ, thi đua so sánh số. Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu. Làm bài trong VBT.
----------------------*&*--------------------
Địa lý 
BÀI 1: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I- Mục tiêu
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Trình bài một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc
Giáo án liên quan