Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2010
I. MỤC TIÊU:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu
2.Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
3.Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
luyện tập. -Các tổ thi đua biểu diễn. -HS tập hợp thành hai đội có số người đều nhau .Mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc sau vạch xuất phát của một hình tam giác cách đỉnh 1m. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe” TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia hết cho 3. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -Cho 2H lên bảng làm bài tập luyện tập thêm. -1H nêu những dấu hiệu chia hết cho 9? -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hiện phép chia: -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 3 ? -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 3 ? -GV cho HS nêu bảng chia 3. -Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 3 ? -Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 3 ? *GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại. +Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. -GV giảng : VD: 63 : 3 = 21 -Ta có : 6 + 3 = 9 9 : 3 = 3 VD: 123 : 3 = 41 -Ta có : 1 + 2 + 3= 6 6 : 3 = 2 *Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. VD: 91 : 3 = 30 (dư 1) -Ta có : 9 + 1 = 10 10 : 3 = 3 (dư 1) 3) Luyện tập, thực hành *Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. *Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. *Bài 3 (Hs khá giỏi làm thêm) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện. - Viết ba số có ba chữ số và đều chia hết cho 3. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. * Bài 4 (Hs khá giỏi làm thêm) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -Cho H tiếp tục làm vào vở. -Gv chấm và chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò : -HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;… -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;… -HS tự nêu -HS tự nêu -HS nhắc lại. +Tìm những số chia hết cho 3. -HS thực hiện tính nhẩm và nêu. +Số chia hết cho 3 là : 231; 1872; 92313. +HS giải thích được vì sao các số trên lại chia hết cho 3. +Tìm những số không chia hết cho 3. -HS thực hiện tính nhẩm và nêu. + Số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311. +HS giải thích được vì sao các số trên lại không chia hết cho 3. - HS đọc đề toán - 2HS thực hiện trên bảng. -Cả lớp làm vào vở. - HS đọc đề toán -HS làm vào vở. +VD : 564; 790; 2235. -HS giải thích cách tính. -2H nhắc lại. -HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP – KIỂM TRA I.MỤC TIÊU : -Kiểm tra đọc hiểu (như tiết 1) -Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu viết sẳn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. -Bảng viết sẳn đoạn văn BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. b.Kiểm tra đọc -Tiến hành như tiết 1. c.Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. *Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS nêu : +Như như thế nào là động từ, danh từ, tính từ? -GV cho HS tự làm bài. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét sửa sai. -Yêu cầu HS đặt câu cho bộ phận in đậm. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -Lắng nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu. -1HS đọc yêu cầu -HS nêu. +Động từ là những từ chỉ hoạt động của người, vật,… +Danh từ là từ chỉ về tên người, vật, … +Tính từ là từ chỉ về hình dạng, kích thước, màu sắc,… -HS thực hiện tìm. -Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân. -Động từ : dừng lại, đeo, chơi đùa. -Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. -HS đặt câu. +Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện như thế nào ? +Ai đang chơi đùa trước sân ? -HS lắng nghe và thực hiện. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP – KIỂM TRA I. MỤC TIÊU : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL . -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. b. GV kiểm tra đọc (Thực hiện như tiết 1) c. Hướng dẫn viết chính tả *Gv đọc toàn bài chính tả “Đôi que đan” +Hai chị em bạn nhỏ đã làm gì? +Sản phẩm gì được tạo ra từ hai bàn tay của chị của em ? -Luyện H viết đúng những từ ngữ khó trong bài. *GV cho HS viết chính tả *Chấm chữa bài - GV chấm từ 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về bài viết của HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Ôn lại các bài luyện từ và câu. - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. + Hai chị em bạn nhỏ tập đan -H luyện viết vào vở nháp. -H viết vào vở. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : -Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. -Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. CHUẨN BỊ: -Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. -Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Để duy trì sự cháy ta cần phải làm gì ? -GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. -GV ghi tựa. * Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người . -GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. -Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì ? -Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ? -Yêu cầu HS thực hiện và nêu cảm giác. * Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. -GV cho HS quan sát hình 3 và 4 và nêu nguyên nhân. -GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. (Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người) *Hoạt động 3 Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. -GV cho HS quan sát hình 5 và 6 dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước và dụng cụ ở bể cá. +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. +Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? +Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? -GV kết luận : :+Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật. + Không khí có thể hoà tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở. 3.Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nêu. -Cảm nhận như có luồng gió thổi đập vào tay. -Cảm thấy khó chịu, không thở được. -HS nêu : Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi. -HS lắng nghe. - Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước là bình ô-xi. - Dụng cụ ở bể cá là máy bơm không khí vào nước. +HS nêu ví dụ. -Ô-xi. + Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu,… -HS nhắc lại. -HS lắng nghe. -------- cc õ dd -------- Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP – KIỂM TRA I.MỤC TIÊU : -Kiểm tra đọc hiểu (Yêu cầu như tiết 1) -Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẳn các bài tập đọc, học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. b. Kiểm tra đọc -Tiến hành như tiết 1. c. Ôn luyện về văn miêu tả. *Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ về văn miêu tả. -Yêu cầu H tự làm bài. -Gọi H trình bày .Gv ghi nhanh lên bảng. - GV nhận xét chung về bài viết của HS và sửa sai cho từng bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm hoàn chỉnh bài văn tả cây bút của em. -Lắng nghe. -2H đọc yêu cầu. -1H đọc thành tiếng. -H làm bài vào vở. a.Mở bài: - Giới thiệu cây bút + Được tặng nhân dịp năm học mới (do ông tặng nhân dịp sinh nhật…) b. Thân bài. -Tả bao quát bên ngoài. -Tả bên trong. c. Kết bài : - Tình cảm của mình với chiếc bút. a/Mở bài gián tiếp. +Sách, vở, bút,…là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. b/Kết bài mở rộng. +Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 . II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS lần lược nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn thực hiện Luyện tập, thực hành phép chia. *Bài 1 -Cho H đọc yêu cầu của bài. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. *Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề. -GV yêu cầu HS làm bài. -Tìm số thích hợp để viết vào ô trống. -GV chữa bài nhận xét và sửa sai. * Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV nhận xét và đưa ra kết luận đúng. a/ Số 13465 không chia hết cho 3. b/ Số 70009 chia hết cho 9. c/ Số 78435 không chia hết cho 9. d/ Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. *Bài 4 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -Gv chấm và chữa bài. -GV nhận xét và sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn lại những kiến thức đã học. -Dặn dò HS làm bài tậ
File đính kèm:
- TUẦN 18.doc