Giáo án lớp 4 - Tuần 17

I- Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.

- Giáo dục lòng ham học

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thần và nhà khoa học đến làm gì?
 - Vì sao mọi người không giúp đượcvua?
 - Vì sao chú hề hỏi công chúa về 2 mặt trăng?
 - Công chúa trả lời ra sao?
 - Cách giải thích đó nói lên điều gì?
c) Hướng đẫn đọc diễn cảm
 - Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy người?
 - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét
 - Nghe GT, mở sách
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Quan sát tranh minh hoạ
 - Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc
 - HS đọc các đoạn
 - Công chúa nhận ra mặt trăng giả.
 - Nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy trăng.
 - Mặt trăng ở rất xa
 - Dò hỏi ý kiến của công chúa
 - 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích 
 - Cách nhìn của trẻ em rất khác
 - 3 em đọc 3 đoạn chuyện
 - Cần 3 người. HS thực hành
 - Chọn đoạn 1
 - 3 nhóm đọc thi
 - Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - Câu chuyện này nói lên điều gì?
 - GV nhận xét tiết học
-----------------------------*&*------------------------------
Toán
TIẾT 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I- Mục tiêu
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 . 
 - Gi¸o dôc lßng ham häc
II- Đồ dùng dạy- học
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
* Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: 
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự như trên.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
 GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hếtcho2.
 Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
 GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
5.
HS tự tìm & nêu
2, 24, 8, 10, 4, 46, …
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
“Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
Vài HS nhắc lại.
HS nêu: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). 
Vài HS nhắc lại.
HS nêu
HS làm bài c¸ nh©n
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a. 98; 1000; 744; 7536; 5782;
 b. 35; 89; 867; 84683; 8401. 
HS làm bài theo nhãm 3
HS sửa …; 346; 348; …
 …; 8353; 8355; ….
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 
-------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I- Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a) Trả bài viết
 - GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét, đọc điểm
b) Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: SGVtrang 344
* Phần nhận xét
 - Bài văn gồm mấy đoạn?
 - Bố cục bài văn như thế nào?
 - Nêu ý chính mỗi đoạn?
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
Bài 1
 - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào
 - GV phát phiếu bài tập
 - GV thu phiếu, chấm, nhận xét
 - GV chốt lời giải đúng
a) Có 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài
c) Đoạn 3 tả ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn
ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ...
Bài 2
 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345
 - Nghe nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3
 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp
 - 4 đoạn
 - 3 phần, mở bài: Đoạn 1
 thân bài: Đoạn 2, 3
 kết bài: Đoạn 4
Đoạn 1: Giới thiệu cái cối
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
 - 3 em đọc, lớp đọc thầm 
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Nghe giải nghĩa
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài làm
 - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
 - 1 em đọc
3) Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 em đọc ghi nhớ
 - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách
-------------------------------*&*------------------------------
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Toán
TIẾT 85 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I- Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 .
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 .Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 . 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II- Đồ dùng dạy- học
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho 5)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
* Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết 
- Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 5 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
- GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 hay 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, 5 thì số đó không chia hết cho 5.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5. Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nêu ý kiến thảo luận là cần chọn chữ số tận cùng là chữ số nào. Từ đó GV gợi ý để HS tự ghép các số chia hết cho 5 từ 3 chữ số đó, rồi thông báo kết quả.
- GV thống nhất kết quả đúng.
Bài tập 4:
- Trước khi cho HS tự làm bài, GV có thể gợi ý để HS tự phát hiện ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 theo các bước sau:
+ Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 
+ Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 
+ Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên? (GV tô đậm hoặc dùng viết màu viết lại số đó: số 0)
+ Bước 4: GV hỏi: vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? 
Từ đó cho HS tự làm bài vào vở.
Bài b, c làm tương tự.
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
- Học sinh ghi nhanh vào giấy
Vài HS nhắc lại.
- Vài học sinh nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
--------------------------*&*-------------------------
Địa lý
ÔN TẬP ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa củng cố, kết hợp cung cấp những kiến thức về địa lý từ đầu năm đến nay cho học sinh.
	- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa địa lý.
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
- GV chia nhóm, phát phiếu có ghi câu hỏi
Câu 1: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu? Nêu đặc điểm của dạy núi này?
Câu 2: Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 3: Kể về trang phục, lễ hội, chợ phiên của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 4: Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Vùng này thích hợp cho trồng những loại cây gì?
Câu 5: Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? 
Câu 6: Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Mỗi nhóm trình bày 2 câu.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà ôn tập, giờ sau kiểm tra.
--------------------------------*&*-----------------------------
Luyện từ và câu
CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I- Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể : Ai làm gì?
- Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng kiểu câu đó vào bài viết.
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn bài 1
- Phiếu bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
2.Phần nhận xét
 Bài tập 1, 2
 - GV phân tích, làm mẫu câu 2
 - GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 Bài tập 3
 - GV đặt câu hỏi mẫu cho câu 2
 - Gọi HS làm bài
 - Nhận xét
*. Phần ghi nhớ
 - GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu
*.Phần luyện tập
 Bài 1
 - GV đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ?
 Bài 2: Xác định bộ ph

File đính kèm:

  • docTuần17( 264- 279 ).doc
Giáo án liên quan