Giáo án Lớp 4 tuần 16 năm học 2012-2013
GV: Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
GV: đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc phần một và TLCH
- GV chốt ý , HS nêu lại.
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
- Cho HS đọc phần hai và TLCH
- Nội dung chính của bài: như mục tiêu.
- GV chốt ý đúng, treo bảng phụ.
hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. HS: làm việc cá nhân. + HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm việc cả lớp - HS trình bày. GV: Mời HS trả lời. - GV kết luận: + Củng cố bài. - Nx tiết học. + Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 6: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Âm nhạc: (15) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT. - HS ôn ba bài hát : - Em yêu hoà bình.Bạn ơi lắng nghe.Trên ngựa ta phi nhanh - HS thuộc ba bài trên. - GD các biết yêu hoà bình. Âm nhạc(15) ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - Nắm được nội dung câu chuyện và biết được tài năng của nghệ sỹ Cao Văn Lầu - Học sinh đọc nhạc đúng cao độ, trường độ hai bài đọc nhạc số 3, số 4 kết hợp gõ đệm. - Qua câu chuyện giáo dục học sinh biết trân trọng tài năng âm nhạc của nghệ sỹ - Nhạc cụ quen dùng gõ đệm III.Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: - Giới thiệu bài - Ôn tập HS: - Ôn tập ba bài hát - HS hát lại ba bài mỗi bài 2 lượt - Từng em chon 1 trong ba bài để thể hiện cho các bạn trong lớp nhận xét. GV: đánh giá kết luận. - Hoạt động:Ôn tập TĐN số 1,2 - GV cho HS ôn các hình tiết tấu của từng bàiTĐN - HS đọc từng bài sau đó ghép lời ca. - GV kiểm tra đánh giá. + Củng cố: - HS nhắc nội dung bài + Dặn dò: - HS chuẩn bị tiết sau HS: - Ôn tập TĐN số 3 - Học sinh theo dõi trên bảng phụ - Hướng dẫn đọc cao độ các nốt theo thang âm: Đô-rê-mi-son-la - Đọc cao độ theo hướng dẫn - Đọc nhạc: Kết hợp đánh nhịp - Nhận xét: GV: - Kể chuyện âm nhạc: Dạ cổ hoài lang - Đọc (kể) lại câu chuyện trong SGK - Nghe câu chuyện - Nhận xét tiết học Giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán: (78) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. (Tr. 86) - Giúp HS : Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số. - Vận dụng làm các bà tập - HS yêu thích môn học - Bảng phụ Tập đọc : 32) THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan ; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. - Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. - GD các em không nên mê tín dị đoan. - BP ghi nội dung. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số Nội dung hoạt động HS: CB GV: Giới thiệu bài. - GV Hd VD trên bảng. 1944 : 162 = ? - 1 HS lên bảng đặt tính a) 1944 162 0324 12 000 - Cả lớp làm vào nháp. - GV nhận xét. Vậy . 1944 : 162 = 12 b) Hướng dẫn VD thứ hai. 8469 : 241 ? - 1 HS lên bảng đặt tính 8469 241 1239 35 034 Vậy: 8469 : 241 = 35 (dư 34) HS: - Nêu yêu cầu bài 1. - lên bảng chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. b ) 20 ; 30 (dư 7) + Củng cố bài. - HS nhắc lại nội dung bài + Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. GV: Giới thiệu bài: - Giao việc cho nhóm. HS: Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Cụ Ún làm nghề gì? - Cụ Ún làm nghề thầy cúng HS: đọc đoạn 2: + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. GV: - Gọi HS đọc đoạn 3, 4: + Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện về nhà? - Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. - Cho HS đọc đoạn 5: + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Un đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? - Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, treo bảng phụ. - Cho 1 HS đọc lại. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. HS: luyện đọc diễn cảm đoạn 5,6 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. GV: nhận xét đánh giá, ghi điểm. + Củng cố bài. - GV nhận xét giờ học. + Dặn dò: - Nhắc HS về tích cực luyện đọc. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục: ( GV chuyên dạy) Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập đọc:(32) TRONG QUÁN ĂN ( BA CÁ BỐNG) - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa truyện : chú bé người gỗ Bu - ra - ti nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. - Đọc trôi chảy rõ ràng, lưu loát toàn bài. - HS đọc diễn cảm truyện. - GD các em biết đối phó với kẻ độc ác. - Bảng phụ ghi nội dung. Toán (78) LUYỆN TẬP ( Tr. 77) - Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: CB. GV: Giới thiệu bài. - Hướng dẫn luyện đọc. HS: Luyện đọc - 1 HS đọc bài - lớp theo dõi. - Chia đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn . - GV quan sát chỉnh sửa nhịp đọc. - HS đọc đoạn trong nhóm. GV: Mời HS thi đọc. - GV đọc toàn bài. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH 1 (SGK + Bu -ra - ti - nô cần biết kho báu ở đâu. - HS đọc đoạn 2 và TLCH 2 (SGK) + Cáo A - li - xa và mèo A - di -li ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đã báo với ba - ra - ba để kiếm tiền. - HS nêu nội dung bài. - GV: Chốt lại nội dung. Hướng dẫn đọc diễn cảm. HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - HS thi đọc GV nhận xét cho điểm. + Củng cố bài. - HS nhắc lại nội dung bài + Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng chưa bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả: a) 15 % của 320 kg là: 320 x 15 : 100 = 48(kg) b) 24 % của 235 m2 là: 235 x 24 : 100 = 56,4(m2) c) 0,4 % của 350 là: 350 x 0,4 : 100 = 1,4 HS: - Nêu yêu cầu bài 2. - HS tự ìm 35% của 120 kg ( là số gạo nếp). - làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg. GV: - Mời 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu cách giải: + Tính diện tích hình chữ nhật. + Tính 20% của diện tích đó. - HS làm vào vở. Bài giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2. HS: - Nêu yêu cầu bài 4 - Tự làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. Giải 5 % số cây trong vườn là: 60 cây 10 % số cây trong vườn là: 120 cây 20 % số cây trong vườn là: 240 cây 25 % số cây trong vườn là: 300 cây. + Củng cố bài. - GV nhận xét giờ học. + Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T2) - Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Làm được sản phẩm tự chọn - Yêu thích sản phẩm làm ra - Bộ vật liệu dụng cụ sản phẩm cắt khâu thêu. Kĩ thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA. - Biết một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và đặc điểm của chúng. - Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình và địa phương.\ - Có ý thức nuôi gà và chăm sóc gà trong gia đình (nếu có). III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ . GV: Gt bài mới: Hoạt động 1: Hs chọn sản phẩm. - Hs quan sát: + Khăn tay + Túi rút dây,.... Nêu cách làm các sản phẩm trên? - Lần lượt hs nêu. - Y/c Hs giới thiệu sản phẩm mình chọn: Hoạt động 2: Thực hành. HS: thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng. - Hs hoàn thành cơ bản sản phẩm. GV: Nx đánh giá. + Củng cố bài. - Nx tiết học. + Dặn dò. - Giữ gìn sản phẩm để giờ sau tiếp tục hoàn thành và đánh giá. - Chuẩn bị bổ sung những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho sản phẩm. GV: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân HS: Kể tên những giống gà mà học sinh biết. GV nhận xét, kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như: Gà ri, gà Đông Cảo, gà Mía, gà ác, Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ – go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt – ri, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS đọc thông tin, quan sát hình ở SGK, thảo luận nhóm 2 để nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận (như nội dung mục 2 – SGK) - Yêu cầu học sinh liên hệ những giống gà được nuôi nhiều ở địa phương. - Chốt lại: Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. HS đọc ghi nhớ. + Củng cố bài. - Nhận xét giờ học. + Dặn học sinh có ý thức nuôi gà, chăm sóc gà ở gia đình . Tiết 5: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu chấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và tích sơn ( Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc ) dựa vào bài học kéo co. - HS làm được bài luyện tập. - HS yêu thích môn học. - Bảng phụ Tập làm văn TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT) - HS làm bài kiểm tra viết - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: CB GV: Giới thiệu bài. - Hướng dẫn làm BT. Bài tập 1. HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp đọc lướt bài kéo co. - GV nêu câu hỏi. HS trả lời. + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co ở địa phương của làng Hữu Chấp, huyện Qué võ, tỉnh Bắn Ninh. GV: Nx chốt lại. Bài tập 2. HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát tranh minh hoạ nói tên những trò ch
File đính kèm:
- Tuan 16.doc