Giáo án lớp 4 - Tuần 16
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
n ít tuổi” 4.Củng cố- Dặn dò:3’ - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên? - Chống quân xâm lược Mông- Nguyên từ lâu đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta những dấu son chói lọi. Cuộc đại thắng đó thể hiện ý chí đoàn kết, kiên quyết tiêu diệt giặc, thể hiện sức mạnh và tài thao lược của nhân dân ta. - Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”.Nhận xét tiết học. + Hát. - Tất cả mọi người cùng đắp đê, không phân biệt già, trẻ, trai, gái. Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sônh Hồng và các sông lớn khác.... - HS đọc bài học. - HS khác nhận xét. + Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng,... - HS lắng nghe. 1.Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần - HS đọc bài và tìm hiểu. - Nhận phiếu học tập. - HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK). a.Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”. b.Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “………………” c.Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. d. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - HS nhận xét , bổ sung. + Tinh thần quyết tâm chống giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần đã thể hiện rõ ở một số câu nói và việc làm của quân dân nhà Trần: VD: Quân sĩ thì tự mình thích vài tay hai chữ “Sát Thát”,... 2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: + HS thảo luận theo nhóm (câu hỏi GV đưa ra) - Đúng.Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương :vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu. + Chờ thế giặc giảm sút, chính lúc đó, quân ta tấn công vào Thăng long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng,... 3. Kết quả và ý nghĩa: - Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - Một số HS kể. - 2 HS đọc. - Dân ta đoàn kết, có tính thần chiến đấu cao,.... KỸ THUẬT (Tiết 16) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (4 tiết) I. MỤC TIÊU: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * - Không bắt buộc HS nam thêu. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động. 1’ 2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học, để làm được đồ dùng đơn giản, chúng ta thực hành: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Gv ghi đề. b. Hướng dẫn cách làm: HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+ ). 4. Dặn dò: 3’ - Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... - Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... - HS nêu. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. TOÁN (Tiết 78) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). * Bài 1 (b) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên làm lại bài 1. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ - Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số, chúng ta sẽ học bài: “ Chia cho số có ba chữ số”. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. Phép chia 8649:241 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 4. Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò:3’ - Gv củng cố bài học - Dặn dò học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. 1944 162 0324 12 000 - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 8469 241 1239 35 dư 034 - Là phép chia có số dư là 34. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.û 2120 424 1935 354 0 5 dư 0165 5 + Nhận xét, bổ sung. TẬP LÀM VĂN (Tiết 13) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có) + Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ.5’ - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài.1’ Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập giưói thiệu địa phương”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 5’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt và cho điểm từng HS. HĐ2: Cá nhân: 25’ Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội... a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. - Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. b) Thực hành giới thiệu: - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có). Cho HS nói tốt. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng vcố bài học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - Theo một trình tự hợp lí,... - HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - HS đọc bài. + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim). - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,... - Múa hát, uống rượu cần,... + Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình. + HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp. KỂ CHUYỆN (Tiết 16) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II. CHUẨN BỊ: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động:1’ 2.Kiểm tra bài cũ.5’
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 16.doc