Giáo án lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi diều.

- Hiểu từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cảnh diều bay lơ lửng.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiêu cái khoá?
-GV chữa bài nhận xét
Bài 3: Bài toán.
15 phòng : 255 bộ bàn ghế
1 phòng : ………bộ bàn ghế ?	
? BT cho biết gì ? BT hỏi gì?
-GV yêu cầu h/s phân tích đề và giải vở
- Chấm , chữa bài .
3/ Củng cố - dặn dò
- T2 ND bài – NX giờ học
- Tuyên dương những học sinh học tập tích cực.	
H: Làm bảng con
469 67 397 56
 05 7 00 7
774 18 782 18
054 43 062 43
 0 08 
H: Làm vở BT
X x 21 = 693	864 : x = 18
x = 693: 21	x = 864:18
x= 33	 x= 18
-HS đọc đề, làm bài tập vào vở.
H: Đọc đề, phân tích đề, giải vở.
Mỗi phòng được xếp số bộ bàn ghế là:
255 : 15 = 17 (bộ)
 Đáp số: 17 bộ.
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Tuổi ngựa
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 em nối nhau đọc “Cánh diều tuổi thơ”+ câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc theo đoạn từng khổ thơ.
- GV nghe, sửa lỗi, phát âm + giải nghĩa từ + hướng dẫn nghỉ hơi câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi.
? Bạn nhỏ tuổi gì 
- Tuổi ngựa.
? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào
- Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi chơi.
? Ngựa con theo ngọn gió đi chơi những đâu
- Ngựa con rong chơi qua miền Trung Du xanh ngắt, qua những cao Nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con mang… miền.
? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa
- Màu sắc trắng lóa của hoa mơ hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng… hoa cúc dại.
? Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì
- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. 
? Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ như thế nào
HS: Phát biểu
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
HS: 4 em nối nhau đọc bài thơ.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, đọc lại bài. 
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Bài cũ:
2 HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Trường hợp chia hết:
 8192 : 64 = ?
HS: Lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải.
 8192 64
 64 128 
 179
 128
 512
 512
 0
+ Lần 1: 81 chia 64 được 1 viết 1.
1 nhân 4 bằng 4 viết 4
1 nhân 6 bằng 6 viết 6.
81 trừ 64 bằng 17 viết 17.
+ Lần 2: Hạ 9 được 179.
 179 chia 64 được 2 viết 2.
 2 nhân 4 bằng 8 viết 8.
 2 nhân 6 bằng 12 viết 12
 179 trừ 128 bằng 51 viết 51.
+ Lần 3: Hạ 2 được 512.
 512 chia 64 được 8 viết 8.
 8 nhân 4 bằng 32 viết 2 nhớ 3.
 8 x 6 = 48 thêm 3 = 51, viết 51.
 512 trừ 512 bằng 0 viết 0.
- GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. VD: 179 : 64 = ?
Có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5.
3. Trường hợp chia có dư:
1154 : 62 = ?
Tiến hành tương tự như trên.
4. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc bài và tự làm.
- 4 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2: GV hướng dẫn.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 1 em lên bảng giải.
Giải:
Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291 (dư 8).
Vậy đóng được nhiều nhất 291 tá và còn thừa 8 bút chì.
Đáp số: 291 tá thừa 8 cái.
+ Bài 3: 
HS: Trả lời và tự làm bài vào vở.
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào
? Muốn tìm số chia …?
Làm vở:
75 x X = 1800	1855 : X =35
X = 1800:75	X = 1855:35
X = 24	X =53
GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:Tính nhanh:
a)(36 x 28 + 36 x 45) : 73
b)98 x 17 – 26 x 17) : 72
-GV chữa bài nhận xét.
-HS nhóm 1 lên bảng làm bài tập.
1’
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu câu chuyện, trao đổi với bạn về tính cách của nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 – 2 HS kể chuyện “Búp bê của ai”?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp theo dõi.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới từ quan trọng (đồ chơi, con vật gần gũi).
HS: Quan sát tranh minh hoạ trong SGK phát biểu.
? Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Là con vật gần gũi với trẻ em
- Chú lính dũng cảm, chú Đất Nung, Võ sĩ Bọ ngựa.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về 1 chàng Hiệp sĩ Gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn làm điều tốt cho mọi người.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
HS: Từng cặp HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập kể cho thuộc.
Kĩ thuật
cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh quy trình mẫu khâu, thêu đã học.
III. Các hoạt động dạy – học:
10’
Ôn tập các bài đã học trong chương trình chương 1
1. Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
HS: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu các loại khâu, thêu đã học.
HS: Nêu…
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
HS: Cả lớp nghe để nhớ lại cách khâu, thêu.
25’
2. Hoạt động 2:
HS: Tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm.
- Tuỳ khả năng ý thích, HS có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản nhất.
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay.
+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.
+ Cắt, khâu, thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm…
- GV có thể yêu cầu HS nêu cách cắt, khâu, thêu sản phẩm mà mình chọn.
HS: Nêu cách làm.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại.
2. Luyện từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.Vở bài tập Tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
 - GV treo tranh minh hoạ
 - Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi
 - GV nhận xét, bổ xung:
 - Đồ chơi: diều, đèn ông sao,…dây thừng, búp bê,…màn hình, khăn…
 - Trò chơi: thả diều, rước đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê…
Bài tập 2
 - GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi
 - Gọi học sinh nêu
 - GV treo bảng phụ ghi ý đúng:
 - Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, bi, que chuyền, mảnh sành
 - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua
 - Bắn súng nước, bắn bi, chơi chuyền…
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
 - Tổ chức thảo luận chung.
Bài tập 4
Tìm các từ chỉ tên trò chơi 
a)Tên ba trò chơi bắt đầu bằng danh từ?
b)Tên ba trò chơi bắt đầu bằng động từ?
 GV ghi nhanh lên bảng.
* Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đẫ từng tham gia và ra và rất yêu thích.
3. Củng cố, dặn dò
 - Kể tên 1 trò chơi có ích mà em thích
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết trước
 - 2 em làm lại bài tập 3
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 2 em đọc bài 
 - Lớp quan sát tranh minh hoạ
 - Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi.
 - Chữa bài đúng vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu 
 - Nghe GV làm mẫu
 - Nhiều em nêu
 - 2 em đọc bảng phụ
 - Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập
 - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi sách
 - Thảo luận nhóm, ghi phiếu
 - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
 - Học sinh đọc bài, làm bài vào vở bài tập
 - Vài em đọc từ tìm được, lớp nhận xét
2,3 em đặt câu với các từ đó
2 em kể.
-HS viết bài.
Hoạt động tập thể
An toàn giao thụng
Bài 6 : Em thích đi xe đạp an toàn
 Chơi trò chơi dân gian ( T1)
I . Mục tiêu : 
 - HS nhận biết được những điều nên và không nên làm khi tự đi xe đạp để đảm bảo an toàn. 
- Biết tên trò chơi và cách chơi , tham gia vào trò chơi tương đối chủ động những trò chơi đã học ở lớp 1,2 và làm quen với những trò chơi mới . 
 - Biết vận dụng để tự chơi tự tập ngoài giờ. 
II . Đồ dùng :- Tranh minh hoạ 
 - Que chuyền , sỏi ,phấn …
III. Các hoạt động : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
Kiểm tra bài cũ:
15’
18’
1’
Bài mới:
Hoạt động 1 :Xem tranh và tìm xem bạn nào đi xe đạp đúng cách và an toàn .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu những việc 

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 15.doc
Giáo án liên quan