Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Áp dụng t/chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.

 - Rèn kĩ năng th/h phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số

 - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có l/quan.

II. Ho¹t ®ng

Bµi 1: TÝnh theo hai c¸ch

(45 + 75 ) : 5 (27 + 21 ):3

(45 + 36 ) :9 (18 + 48 ) : 6

 Hc sinh lµm bµi – Nhn xÐt – ch÷a bµi

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước.
+Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước.
 -GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi c/nh/trình bày,các nh/khác có cùng n/dung b/sung.
 *Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
 * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. 
Mục tiêu : Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước.
Cách tiến hành : GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ?
 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
(Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
+Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
+Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
+Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có. )
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
 -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
* KL:Nước sạch kh/phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các n/máy sản xuất n/sạch. Trên th/tế kh/phải địa phương nào cũng được dùng n/sạch.Mặt khác, các nguồn n/trong th/nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
Mục tiêu : Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
Cách tiến hành :
 -Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.Chia nhóm HS.
 -Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
-Hướng dẫn t/nhóm, đảm bảo HS nào cũng được th/gia.
-Y/cầu các nhóm thi tr/vẽ và cách g/thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.
 -GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm.
 -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
 -Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ.
 -GV nhận xét, khen ngợi các em.
 * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
 3.Củng cố- dặn dò :
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-2 HS trả lời .
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trình bày.
-HS trả lời.
+Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước.
+Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí.
+Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc.
-HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Quan sát suy nghĩ.
1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm đề tài.
-HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
-HS quan sát.
-HS trình bày.
-Thực hiện . 
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe . 
-HS cả lớp.
***********************************************************************
 Thø 4 ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2009 
 To¸n : ¤n tập nhân với số cĩ 3 chữ số
I/Yêu cầu
	Rèn cho HS kỹ năng thực hiện nhân với số cĩ 3 chữ số & giải tốn .
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1/72 : 
-Một dãy thực hiện 1 phép tính
 428 x 213 1316 x 324 235 x 503
 Bài 4/73
-Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , cơng thức tính .
-HS làm vở .
Bài 2/74 : 
-Gọi HS nêu cách tính biểu thức .
 85 + 11 x 305 85 x 11 + 305
Bài 4/74 : 
-HS đọc đề , Thảo luận nhĩm 4 tìm cách giải
 Cách 1 
 Số bĩng 28 phịng : 28 x 8 = 224 (b)
 Số tiền mua bĩng : 224 x 3500 = 784 000 (đ)
 Cách 2 
 Số tiền 8 bĩng đèn : 3500 x 8 = 28 000 (đ)
 Số tiền trường phải trả : 28000 x 28 = 784 000 (đ)
-Gọi 2 HS lên bảng giải .
-Thu chấm vở , nhận xét .
3/nhận xét tiết học
-Thực hiện vào bảng con .
-Thực hiện theo nhĩm 2 em .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Nhận xét , lắng nghe .
-Lắng nghe nhận xét ở bảng .
-Lắng nghe .
 Anh V¨n : C« HiỊn d¹y
TiÕng viƯt : LuyƯn viÕt bµi 14
1. Mơc tiªu 
HS viÕt ®ĩng cì chị.
HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é.
2. Ho¹t ®éng :
Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch viÕt.
HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt sai.
3. Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc
ThĨ dơc : BÀI 29 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. Mục tiêu :
 -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng 
 -Trò chơi: “thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
 +Trò chơi : “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập 
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1lần GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử. 
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc như phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1- 2 phút 
18 – 22 phút
12 – 15 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
5 – 6 phút 
5 – 6 phút 
1 phút 
1 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
-HS ngồi theo đội hình hàng ngang. 
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
 5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************************
 Thø 7 ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2009 
To¸n: «n: chia cho sè cã 2 ch÷ sè 
I. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè.¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan 
II. Ho¹t ®éng :
Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh 
a. 12356 :32 b. 98745:96
b. 654256: 42 c. 96358: 64
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bµi 2: T×m x
2829 : x =23
12224 : x =29
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bµi 3: 
C«ng ty bĩt bi Thiªn Long ®ãng 1479 bĩt bi theo tõng t¸ ( mét t¸ 12 bĩt ).
Hái c«ng ty ®ãng nhiỊu nhÊt ®­ỵc bao nhiªu t¸ vµ thõa bao nhiªu c¸i bĩt ? 
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
Bài 4 : 
-một mảnh đất hình chữ nhật cĩ nữa chu vi là 307 m. Chiều dài hơn chiều rơng là 97 m . Hỏi chu vi , diện tích mảnh đất đĩ

File đính kèm:

  • docTuan 15.tb.doc
Giáo án liên quan