Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3881 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả…
+ Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. 
+ Vài HS kể. 
+ HS đọc thầm “Nhà Trần.. . đắp đê”
- HS trao đổi nhóm đôi và báo cáo kết quả. 
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. 
+ HS đọc thầm phần còn lại. 
+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. 
- HS khác nhận xét. 
+ Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều …
- Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. 
KỸ THUẬT (Tiết 15)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (4 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* - Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu, thêu đã học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động. 1’
2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. GV ghi đề. 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. 
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: 
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên…
HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+ ). 
4. Dặn dò: 3’
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.. . . 
- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác.. . 
- HS nêu. 
- HS thực hành sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
TOÁN (Tiết 73)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
* Bài 1, bài 3 (a)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: kế hoạch bài học – SGK
HS: bài cũ – bài mới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
 b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 15’
 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192: 64 
- GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. GV theo dõi giúp đỡ. 
- Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
+ GV ghi lên bảng phép chia: 1 154: 62 
- GọiHS thực hiện. GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ. 
- Phép chia 1 154: 62 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? 
 4. Luyện tập, thực hành 
HĐ2: Cá nhân: 15’
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. 
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 3: Tìm x. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV củng cố bài học. 
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài. 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
 8192 64 
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
- Là phép chia hết. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
 1154 62
 62 18 
 534
 496
 38
- Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
+ HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574 38
 574 35
 0 dư 3
 5781 47 9146 72
 47 123 72 127
 108 194
 94 144
 141 506
 141 504
 0 dư 2
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
75 x X = 1800 
 X = 1800: 75 
 X = 24 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 29)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ. 5’
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- Gọi HS đọc phần mở bài, bài kết cho đoạn thân bài tả cái trống. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới. 
 a. Giới thiệu bài: 1’	
Hôm nay chúng ta học: “Luyện tập miêu tả đồ vật”. GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn làm bài tập. 
HĐ1: Cả lớp: 15’
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi. 
- Tìm phần mở bà, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. 
b. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự: 
+ Tả bao quát chiếc xe. 
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
c. Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.. . 
HĐ2: Cá nhân: 15’
Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. 
- Gợi ý: + Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích. 
+ Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư …để lập dàn ý . 
GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS làm bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với chiếc áo đang mặc. 
- Gọi HS đọc dàn ý 
- Nhận xét, ghi điểm. 
4. Củng cố, dặn dò: 3’ 
+ GVcủng cố bàid học. 
- Dặn HS hoàn thành bài tập 2 hoặc viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp. 
- Chuẩn bị bài Quan sát đồ vật. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS báo cáo sĩ số + Hát. 
+ Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bào và kết bài, .. . 
- 2 HS đứng tại chỗ đọc. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc thành tiếng. 
+ Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng biết …đến chiếc xe đạp của chú. (giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư – MB trực tiếp)
+ Thân bài: ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp …đến Nó đá đó. (Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe). 
+ Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. (Nói lên niềm vui của đám con nít với chú Tư bên chiếc xe – kết bài tư nhiên- không mở rộng)
+ Xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào sánh bằng. 
- Xe màu vàng hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. 
- Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa. 
- Bao giờ dùng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. 
- Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. 
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: 
Ÿ Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. 
Ÿ Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai 
+ Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái dẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa của tao nghe bây”. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. 
– Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó . 
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài. 
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu?
b) Thân bài:- Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu …) 
+ Áo màu gì?
+ Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào? 
+ Dáng áo trông thế nào (rộng, hẹp, bó …)?
- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo …) 
+ Thân áo liền tay xẻ tà?
+ Cổ mềm hay cứng, hình gì?
+ Túi áo có nắp hay không? hình gì?
+ Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì?
c) Kết bài:- Tình cảm của em với chiếc áo: 
Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình?
+ Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo?
- HS đọc bài. 
KỂ CHUYỆN (Tiết 15)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. CHUẨN BỊ: 
Ÿ Đề bài viết sẵn trên bảng lớp 
Ÿ HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với em. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 5’ 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê. 
- Nhận xét HS kể truyện và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
- Kiểm tra HS chuẩn bị truyện có nhân vật là đồ chơi

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 15.doc
Giáo án liên quan