Giáo án lớp 4 - Tuần 14
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ch”. GV ghi đề. b. HS thực hành thêu móc xích: HĐ1: HS thực hành thêu móc xích: 22’ - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1. - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS. 10’ - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Thêu đúng kỹ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Nhận xét- dặn dò: 3’ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt khâu thêu... ”. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS nêu ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS thực hành thêu cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. TOÁN (Tiết 68) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. * Bài 1, bài 2 (a), bài 4 (a) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng nêu qui tắc “Chia một sô cho một tích” - HS làm lại bài tập 1. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành giải 1 số dạng toán đã học. b. Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: 25’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. HĐ2: Nhóm: 5’ Bài 4: Tính bằng hai cách. - GV yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét khen. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. + HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 67494 7 359361 9 44 9642 89 39929 29 83 14 26 0 81 0 42789 5 238057 8 27 8557 78 29575 28 60 39 45 dư 4 57 dư 1 + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề toán. + Số bé = (Tổng _ Hiệu): 2 + Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2 - HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. a) Số bé là = (42506- 18472): 2 = 12017 Số lớn là = 12017 + 18472 = 30489 C1: (33164 + 28528): 4 = 61692 : 4 = 15423 C2: 33164: 4+ 28528: 4 = 8291 + 7132 = 15423 TẬP LÀM VĂN (Tiết 27) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II. CHUẨN BỊ: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ. 5’ - Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 1’ - Khi nhà em bị lạc mất con mèo (con chó). Muốn tìm được đúng con vật nhà mình em phải nói thế nào khi muốn hỏi mọi người xung quanh - Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (con chó) nhà mình để cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được Thế nào là miêu tả. Ghi tựa. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả những sự vật gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả. - Gọi 1 HS phát biểu ý kiến. HĐ2: Nhóm. Bài 2: Viết vào vở những điều em hình dung được - Gọi 1 HS nhận xét,bổ sung. - Nhận xét lời kết luận đúng. - HS hát. - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét, bổ sung. - Em phải nói rõ cho mọi người biết con mèo(chó) nhà mình to hay nhỏ, lông màu gì … - Lắng nghe. - Một HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi. dùng bút chì gạch chân những vật được miêu tả. - Các sự vật được miêu tả: cây sòi- cây cơm nguội, lạch nước. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động M: 1 Cây sòi cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ 2 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng. 3 Lạch nước Trườn trên mấy tảng đá Róc rách luồn dưới mấy gốc cây (chảy) ẩm thực Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi,cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? - Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sátkhiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. c) Ghi nhớ: . 4. Luyện tập – Thực hành: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong bài “Chú Đất Nung”. - Nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ …… lầu son”. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất. + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm các em viết hay. + Nhận xét, khen. 4. Củng cố- dặn dò: 3’ GV: Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. - Chuẩn bị bài Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai. + Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài - Câu văn: “Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. + Em thích hình ảnh: Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. Cây dừa sải tay bơi. Ngọn mùng tơi nhảy múa. Khắp nơi toàn màu trắngcủa nước. Bố bạn nhỏ đi cày về… - Tự viết bài. - Đọc bài văn của mình trước lớp. + Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió. Lá dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông. + Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm cho mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. + HS đọc bài học. KỂ CHUYỆN (Tiết 14) BÚP BÊ CỦA AI? I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 (phóng to nếu có điều kiện) Các băng giấy nhỏ và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khở động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta tập nói lời thuyết minh cho từng tranh minh họa qua bài: “Búp bê của bé”. GV ghi đề. b. Hướng dẫn kể chuyện. HĐ1: GV kể chuyện: 5’ - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. HĐ2: Hướng dẫn tìm lời thuyết minh: 25’ - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung. - Nhận xét, sửa lời thuyết minh. Tranh 1: Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. * Kể chuyện bằng lời của búp bê. + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? - Khi kể phải xưng hô như thế nào? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: 3’ø + Câu chuyện muốn
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 14.doc