Giáo án Lớp 4 tuần 13 năm học 2012-2013
GV: Gt bài mới.
- Nhân nhẩm trường hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10.
- Đặt tính và tính: 27 x 11
Nhận xét kết quả 297 và 27 ?
1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
kq: 297
- Số xen giữa hai chữ số của 27 là tổng của 2 và 7.
Cách nhân nhẩm :
4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
HS:- Nêu yêu cầu bài 1
- HS tự tính nhẩm và nêu miệng kq.
- Lớp nhận xét, chốt kết quả.
a. 374; b. 1045; c. 902.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài2
- Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả
X : 11 = 25 X : 11 = 78
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. x x x x Đàn bướm xinh dạo chơi x x x GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp HS: Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ? GV: Nx chốt lại. -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. + Củng cố bài. - Nx giờ học. + Dặn dò. -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Giảng: Thứ tư ngày 28tháng 11 năm 2012 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán: (63 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp) - Giúp hs biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Vận dụng làm đúng các bài tập - HS tích học toán. Tập đọc : (26 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. - HS có thói quen bảo vệ rừng. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số Nội dung hoạt động HS: CB GV: Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu cách đặt tính và tính. Đặt tính và tính: 258 x 203 - Cả lớp tính vào nháp, 1 hs lên bảng. HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Tự đặt tính và tính vào vở, 3 hs chữa. - Gv cùng hs nx chữa bài, chốt bài đúng. a/ 159 515; b/ 173 404; c/ 264 418 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - yêu cầu hs giải thích, nx chốt bài đúng. - HS suy nghĩ tự làm vào sgk, 3 hs lên bảng ghi kết quả : S – S - Đ HS: Đọc, tóm tắt, phân tích bài toán. - Tự giải bài toán vào vở: - Cả lớp, 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Số thức ăn cần trong một ngày là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số : 390 kg + Củng cố bài - GV hệ thống bài. + Dặn dò: - Nx tiết học. Vn học và chuẩn bị bài sau. GV: - Giới thiệu bài học – ghi bảng - 1 em khá đọc toàn bài - Tóm tắt ND- HD cách đọc. HS: - Chia đoạn ( 3đoạn) Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định) Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc toàn bài. - Tự nhận xét cho nhau. GV:- Đọc mẫu toàn bài – Giải nghĩa một số từ khó. - Lần lượt nêu các câu hỏi SGK. - Gọi HS trả lời - GV+HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý đúng. HS: - Luyện đọc diễn cảm 1-2 đoạn. - Thi đọc diễn cảm đoạn trên. - Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS nhắc lại ND bài ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. GV: - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2: - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS nhắc lại ND bài - Nhận xét chung giờ học Củng cố: Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục: ( GV chuyên dạy) Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập đọc:(26) VĂN HAY CHỮ TỐT Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, CBQ đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GD các em kiên trì trong học tập - Tranh minh hoạ - Một số vở sạch chữ đẹp của hs trong lớp. Toán (63) CHIA MỘT STP CHO MỘT STN( Tr.63) -Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. - Vận dụng làm được các bài tập trong sgk. - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HS: Luyện đọc - Đọc toàn bài. - Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - HS đọc đoạn trong nhóm. GV đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS đọc lại toàn bài - Lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt ý đúng HS: - Nội dung chính của bài : - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1 HS đọc lại. *ý nghĩa: GV: - Luyện đọc đoạn 1: - Đọc phân vai:( người dẫn truyện, bà cụ, CBQ ) HS: Thi đọc: + Củng cố bài. -Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Nx giờ học. + Dặn dò: - Giới thiệu và cho hs liên hệ về việc luyện viết vở sạch chữ đẹp của lớp. HS: nêu ví dụ, vẽ hình , nêu cách làm: Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4=?(m) - Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép chia. GV: hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: Đặt tính rồi tính: 8,4 4 0 4 2,1 (m) 0 - Cho HS nêu lại cách chia số thập phân 8,4 cho số tự nhiên 4. b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng con - GV nhận xét, ghi bảng. 72,58 19 155 3,82 038 0 - Cho 2 HS nêu lại cách làm. Nhận xét: - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - HS làm vào bảng vở. - nêu miệng kết quả, nhận xét. a) 1,32; b)1,4; c)0,04; d)2,36 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - làm vào vở - đổi vở chữa bài. a/ X x 3 = 8,4 b/ 5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 X = 2,8 X = 0,05 HS: - Nêu yêu cầu bài toán - Nêu cách tóm tắt và giải bài toán - 1 em lên bảng chữa bài Bài giải Trung bình mỗi giờ người đó đi được: 126,54 : 3 = 42,18(km) Đáp số: 42,18 km + Củng cố bài. - Nx giờ học. + Dặn học sinh về ôn lại bài Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Kĩ thuật: KHÂU MÓC XÍCH - Biết cách thêu móc xích . - Thêu được các mũi thêu móc xích. - Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - H/S hứng thú học tập. - Tranh quy trình thêu móc xích hình - Kim chỉ thêu, kim, phấn, thước , kéo. Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHON -Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Làm được một sản phẩm yêu thích. - Hứng thú với môn học. - Các bài khâu thêu đã học. - Bộ dụng cụ khâu thêu. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Chuẩn bị đồ dùng. GV: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: hướng dẫn h/s quan sát mẫu và nhận xét mẫu. - cho h/s quan sát mẫu - Nêu đặc điểm của thêu móc xích? Hoạt động 2: Qs tranh quy trình thêu móc xích. Hoạt động 3: H/D thao tác kĩ thuật . - HD thêu móc xích theo mẫu. - HS quan sát gv làm mẫu thêu bằng các mũi thêu móc xích. HS: Tự nêu lại các bước thêu móc xích. Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. + Dặn tiết sau thực hành. GV: Gt bài. Hoạt động 3: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - Yêu cầu học sinh cắt, khâu, thêu sản phẩm như đã chọn ở T1. HS: Thực hành cá nhân.. - GV: Quan sát học sinh thực hành, hướng dẫn thêm cho các nhóm, cá nhân còn lúng túng. - HS: Thực hành tiếp. - Hs trưng bày sản phẩm. GV: Nx đánh giá. + Củng cố bài: - Giáo viên nhận xét giờ học. + Dặn dò: - Dặn học sinh sản phẩm chưa hoàn thành giờ sau tiếp tục thực hành. Tiết 5: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN - Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn KC của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sữa lỗi cho bạn và sửa lỗi của mình. - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn. - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,... cần chữa chung cho cả lớp. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH) - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. - Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. - HS lập được dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: CB GV: Gt bài. 1. Nhận xét chung bài làm của hs: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. - GV Nhận xét: Ưu điểm. Khuyết điểm: 2. Hướng dẫn hs chữa lỗi. - Gv trả bài cho từng hs. - HS: Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. GV đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi. a. Lỗi dùng từ đặt câu: b. Lỗi diễn đạt ý: c. Lỗi chính tả: + Củng cố bài. - HS nhắc lại nội dung bài + Dặn dò. - Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs viết chưa đạt yêu cầu)... GV: Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài tập 1: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. HS trao đổi theo cặp . GV: Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu) + Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. + Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ + Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó ) - kết luận: Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. + Bài tập 2: - Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK. - GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. HS lập dàn ý, trình bày. GV nhận xét, bổ xung bài 2. + Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. + Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán (64) LUYỆN TẬP - Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số. - Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân. - Tính giá trị của biểu thức số
File đính kèm:
- Tuan 13.doc