Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2010

I/ Mục tiêu. (Theo Lê Văn Long - Phạm Ngọc Toàn)

- Đọc đúng tên nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* HSY: Đọc được một đoạn của bài.

* KNS: Đặt mục tiêu.

HSHN: tập đọc đoạn 1

II/ Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học.

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’.

2 hs nối tiếp nhau đọc bài "Vẽ trứng" và nêu nội dung chính đoạn vừa em đọc.

Gv: Nhận xét, ghi điểm.

2/ Dạy học bài mới.

a) Giới thiệu bài: 1’.

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 13 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h động săn bắt động vật trái phép. Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ con vật,…
* Khi con vật chết không được vứt bừa bãi mà phải đem chôn đúng nơi quy định. Phê phán những hành động phá hoại môi trường. Tham gia các hoạt động làm đẹp cảnh quan môi trường.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại các bước trang trí đường diềm.
- HS quan sát H.2 tr.33 SGK.
- HS quan sát, nhận biết các bước vẽ.
+ Kẻ 2 đường thẳng cách đều và chia các khoảng cách đều nhau.
+ Vẽ hình mảng.
+ Vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát, nhận biết tham khảo trước khi vẽ.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
+ Vẽ hình chữ nhật nằm có kích thước 16cm- 4cm.
+ HS chia ô, kẻ trục.
+ HS tìm họa tiết và trang trí đường diềm. 
+ HS vẽ đồ vật và trang trí đường diềm vào đồ vật.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ chính phụ.
* HS khuyết tật: Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của ngường diềm.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. DẶN DÒ: (1')
 - Về nhà trang trí đường diềm theo ý thích.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 VĂN HAY CHỮ TỐT. 
I/ Mục tiêu. (Theo Truyện đọc 1(1995))
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* HSY: Đọc được một đoạn của bài.
- KNS:Đặt mục tiêu.
HSHN: tập đọc bài tập đọc
II/ Đồ dùng dạy học. 
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’.
2 hs nối tiếp nhau đọc bài "Người tìm đường lên các vì sao" và nêu nội dung chính đoạn vừa em đọc. Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1’.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 30'.
* Luyện đọc.
1 hs đọc toàn bài - Lớp theo dõi
Gv chia đoạn: 	- Đoạn 1: "Thuở đi học . . . xin sẵn lòng".
	- Đoạn 2: Lá đơn viết . . . sao cho đẹp".
	- Đoạn 3: Phần còn lại.
Hs: 3 em tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt).
Gv: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs, ngắt giọng cho từng hs.
1 hs đọc chú giải.
Gv: Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
Hs: Đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
H: Bà cụ hàng xón nhờ ông việc gì?
H: Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? (ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết nhưng ông rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm).
Hs đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
H: Đoạn 2 có nội dung chính là gì? (ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải được oan).
Hs đọc đoạn 3, trao đổ và trả lời câu hỏi:
H: Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào?
H: Qua việc luyện chữ, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
H: Đoạn 3 ý nói gì? (ý 3: Cao Bá Quát kiên trf luyện viết chữ).
Hs đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi 4 SGK.
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
Đại ý Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
* Luyện đọc diễn cảm.
3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
Gv: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học . . . sẵn lòng".
Hs: Đọc phân vai.
Hs: Thi đọc giữa các nhóm.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4'.
H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TT).
I/ Mục tiêu.
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 .
- Làm được bài 1;bài 2. 
* HS KG làm thêm các BT còn lại.
* HSTB,Y: Bổ sung thêm kiến thức về kĩ năng nhân, bảng cửu chương.
HSHN: học bảng nhân 3 cộng trừ 4 chữ số
II/ Hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’.
2 hs lên bảng thực hiện tính: 145 x 213; 879 x 157. Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1: Phép nhân 258 x 203 (10').
Gv ghi bảng phép nhân - 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính - Lớp làm vào giấy nháp rồi nhận xét. X 258	Gv hướng dẫn hs thực hiện phép nhân lần lượt nhân từng chữ	 203 	số của 258 và 203 theo thứ tự từ phải sang trái.
 774	- Thực hiện cộng 3 tích vừa tìm được với nhau.
 000	- Hs: Nhận xét về tích riêng thứ hai của phép nhân.
516	
52374 	
* GV có thể hướng dẫn hs viết rút gọn như sau:
 X 258		 203 	
 774	
5160	
52374 	
Hoạt động 2: Luyện tập (20').
Bài 1: Hs nêu yêu cầu.
2 hs lên bảng - Lớp làm vở.
Hs: Nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu.
Hs tự làm bài vào vở - Gv hướng dẫn thêm cho hs yếu.
Hs: Nêu kết quả trước lớp.
Gv: Nhận xét, sửa sai.
Bài 3;4: (HSKG làm thêm) Hs đọc đề toán.
Gv hướng dẫn hs phân tích đề và giải.
1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở.
Gv: Chấm 1 số bài và nhận xét bài trên bảng lớp.
3/ Củng cố dặn dò: 5'.
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I/ Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,..); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. 
HSHN: tập đọc bài tập đọc
II/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Nhận xét chung bài làm của hs: 10'.
Hs: đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì?
Gv: Nhận xét chung.
* Ưu điểm: 	- Hs hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
	- Một số bài câu, ý diễn đạt trọn vẹn, viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
Gv: Nêu tên hs viết bài đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động.
* Khuyết điểm: Gv nêu các lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
Hs: Thảo luận tìm cách sửa lỗi.
Gv: Trả bài cho hs.
2/ Hướng dẫn chữa bài: 10'
Gv: Hướng dẫn hs cách chữa bài.
Hs: Tự chữa bài vào vở - Gv giúp đỡ hs yếu.
3/ Hướng dẫn viết lại 1 đoạn văn: 15'.
Gv: Gợi ý hs viết lại đoạn văn khi:
- Đoạn văn sai nhiều lỗi chính tả.
- Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
Hs: Tự viết lại đoạn văn - Đọc cho cả lớp nghe.
Gv: Nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò: 5'.
Gv: Đọc 1 số bài hs làm tốt.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà viết lại đoạn văn (điểm dưới 5) và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: KỸ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)
I Mục tiêu
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ mmóc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.( không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm).
*Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
HSHN: hoạt động tự do
II Chuẩn bị
- Quy trình thêu móc xích (SGK).
- Mẫu thêu móc xích được thêu trên vải.
- Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải,KT 20cm x 30cm, len, chỉ thêu, kim, phấn, kéo.
III Các HĐ DH chủ yếu.
 A. Kiểm tra bài cũ ( KT chuẩn bị đồ dùng học tập của HS)
 B. Dạy học bài mới
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. HDHS quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, HDHS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêumóc xích mẫu với 
quan sát H1 (SGK) để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
- GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Từ đặc điểm trên, GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS rút ra khái niệm thêu móc xích.
Hoạt động 2 . GV HD thao tác, kĩ thuật.
- Cho HS quan sát quy trình thêu móc xích, HDHS quan sát H2 (SGK) để trả lời cách vạch dấu thêu móc xích và so sánh với cách vạch dấu các đường khâu đã học.
- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
- GV vạch dấu trên mảnh vải .
- HDHS kết hợp đọc ND2 với quan sát H3 a,b,c(SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HDHS thao tác thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai theo SGK.
- HS dựa vào hai mũi thêu trên và quan sát H3 b,c,d để trrả lời câu hỏi và thực hiện mũi thêu thứ 3, thứ 4, thứ 5,...
-HDHS quan sát H4 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách kết thúc đường thêu móc xích.
- GV trong khi HD, nhắc HS một số điểm cần lưu ý khi thêu móc xích.
- GVHD nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
* Nếu còn thời gian , tổ chức cho HS tập thêu móc xích.
C .Dặn dò.
- Tiết sau mang đầy đủ vật liệu,dụng cụ để tiết sau thực hành.
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
TIẾT 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu.
+ Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số.
+ Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. 
+ Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích HCN.
- Làm được bài 1;bài 3; bài 5a(bỏ b).
* HS KG làm thêm các BT còn lại.
* HSTB,Y: Bổ sung thêm kiến thức về kĩ năng nhân, bảng cửu chương.
HSHN: học bảng nhân 3 cộng trừ số có 4 chữ số có nhớ
II/ Đồ dùng dạy học. 
Gv - Hs: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1’. 
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 
 2/ Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu.
3 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
Hs nhận xét bài trên bảng.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: - HSKG làm và nờu kết quả.
Bài 3: Hs nêu yêu cầu.
Gv: Hướng dẫn hs tính bằng cách thuận tiện nhất.
Hs: 3 hs lên bảng - Lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
Gv gọi hs nêu 3 tính chất vừa áp dụng để làm bài.
Bài 4: - HSKG làm và nờu kết quả.
Bài 5a(SGK): Hs đọc đề bài.
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán và giải.
Hs: 2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
Gv: Chấm 1 số bài dưới lớp và nhận xét, ghi điểm bài trên bảng.
3/ Củng cố dặn dò: 5'
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà làm các bài tập trong SGKvà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI.
I/ Mục tiêu.
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND Ghi nhớ
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đ

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 13.doc
Giáo án liên quan