Giáo án Lớp 4 - Tuần 13

I. Mục tiêu

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- GDHS có nhũng ước mơ đẹp, kiên trong cuộc sống.

*KNS: Tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.

II. Đồ dùng dạy học

- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

- Bảng lớp ghi đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt : 
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tấn công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học : - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK “Cuối năm 1072  rồi rút về” 
- Đặt vấn đề cho HS thảo luận. Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống có 2 ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
? Em thấy ý kiến nào là đúng, ý kiến nào sai? Vì sao? (Ý kiến thứ 2 là đúng vì: Trước đó vua nhà Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi sau đó kéo quân về nước)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Yêu cầu HS trình bày lại 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? 
- Yêu cầu HS thảo luận rồi báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung, kết luận: Do quân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt làm một tướng tài.
 * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Cho HS dựa vào thông tin ở SGK để trình bày kết quả cuộc kháng chiến
* Bài học: SGK
- Yêu cầu HS đọc mục bài học
4. Củng cố:
- Em biết gì về Lý Thường Kiệt ?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- Trả lời
- Theo dõi
- 2 HS trình bày, 
- Nhận xét 
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS trình bày
- 2 HS đọc
 Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu :
- Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB : 
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu ván tóc và chít khăn mỏ quạ.
- Tôn trọng thành quả của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh (SGK)
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ?
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác bài học:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
	 Chủ nhân của ĐBBB:
- Cho HS đọc mục 1 ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Dân cư ở ĐBBB có đặ điểm gì? (Nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước ta)
+ Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào? (Dân tộc Kinh)
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận dựa vào tranh ảnh đã chuẩn bị và ở SGK để trả lời câu hỏi:
+ Ở ĐBBB có khí hậu như thế nào? (có 2 mùa: mùa nóng và mùa lạnh)
+ Nhà của người dân ở ĐBBB? ( nhà thường quay về hướng Nam và được làm kiên cố)
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Trang phục, lễ hội:
- Cho HS đọc mục 2 (SGK), trả lời câu hỏi:
+ Nêu trang phục của người dân ở ĐBBB? (thường là sử dụng quần áo bình thường. Trang phục truyền thống của nam là: quần trắng, áo dài the; của nữ là: váy đen; áo dài tứ thân )
+ Nêu một số lễ hội tiêu biểu ở ĐBBB? (Hội Lim; hội Chùa Hương; hội Gióng. Các lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về người dân ở ĐBBB?
- Dặn học sinh về nhà học bài; chuẩn bị bài sau.
- HS 
trả - - Trả lời
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 - Trả lời các câu hỏi
- Thảo luận nhóm 4, dựa vào tranh ảnh để trả lời các câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- HS đọc
Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH (tiết1)
I. Mục tiêu:	
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
 - HS khá, giỏi: 
 + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
 + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
 Chú ý: Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
II. Chuẩn bị: 
 -Tranh quy trình thêu móc xích.
 - Mẫu thêu.. III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
 1. KTBC: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
2. Dạy bài mới:
 GV: Giới thiệu nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát 
và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu: HD HS quan sát 2 mặt của đường thêu móc xích.
+ Đặc điểm đường thêu ở mặt phải thế nào?
+Đặc điểm đường thêu ở mặt trái?
+ Thêu móc xích là cách thêu như thế nào?
+ Giới thiệu 1 số ứng dụng của thêu móc xích .
 HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
- Treo tranh quy trình móc xích.
 + Nêu các vạch đường dấu.
 + HD HS thao tác thêu từng mũi.
- Y/C HS nhận xét lại.
- Y/C HS đọc lại ghi nhớ.
- Cho HS thực hành thêu
- GV quan sát, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Y/C HS nêu lại quy trình thực hiện
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- lắng nghe
- Quan sát mẫu và nhận xét
- Theo dõi quy trình kĩ thuật
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
-GDHS giàu ý chí, nghị lực vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Băng giấy viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, 3.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Tính từ (TT)
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/ HĐ1 : Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng 
b/ HĐ2 : Bài tập 2 
- GV y/c mỗi em đặt 2 câu. Một câu với từ ở cột a, một câu với từ ở cột b.
c/ HĐ3 : Bài tập 3 
- Đoạn văn y/c viết về nội dung gì ?
3/ Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Câu hỏi, dấu chấm hỏi 
- 1 HS lên bảng trả lời
- HS xác định yêu cầu bài 
- HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ, đặt câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Viết về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- HS làm bài vào vở .
- Vài HS đọc đoạn văn của mình .
- Lớp nhận xét
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Đặt tính rồi tính
 248 x 321; 1162 x 126
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và tính 
- GV viết lên bảng phép tính 258 x 203, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con.
- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ
 hai ?
- Nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không?
- Vì tích riêng thứ hai bằng 0 nên khi tính chúng ta có thể không viết tích riêng này nhưng khi viết tích riêng thứ ba phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
b/ HĐ2: Thực hành 
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính
* Bài 2/73: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
- GV tổ chức cho HS giải toán tiếp sức tìm bài đúng ,sai
3/ Củng cố - dặn dò: 
-Về nhà làm lại bài 2.
- Bài sau : Luyện tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- Lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm
 258
 x 
 203
 474
 000
 516
 52374 
-Toàn chữ số 0
- Không ảnh hưởng 
- HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con.
a. 523 x 305 = 159515
b. 308 x 563 = 173404
c. 1309 x 202 = 264418
- HS tham gia trò chơi (gồm 2 đội mỗi đội 3 em)
- HS nhận xét và giải thích lí do vì sao đúng, vì sao sai.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu : 
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- GDHS kiên trì trong học tập cũng như trong cuộc sống.
 *Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực.
II.IĐồ dùng dạy học : 
 - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp, tranh phóng to SGK. 
 - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
- Gọi 2 HS kể truyện em đã nghe , đã đọc về người có nghị lực. 
2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ quan trọng. 
- Đề bài y/c gì ?
- Câu chuyện có nội dung như thế nào ?
- Thế nào là người có tinh thần vượt khó ? 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý/SGK 
b/ HĐ2: Thực hành kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 3 SGK 
3/ Củng cố dặn dò : 
- Dặn HS kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe .
- 2 HS kể trước lớp
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài. 
-Kể lại một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia.
-Thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn , vất vả luôn cố gắng , khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
- HS đọc gợi ý.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình kể 
 -Vài HS đọc dàn ý của câu chuyện mình trước lớp .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , kể chuyện. 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. 
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm ngu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13.doc
Giáo án liên quan