Giáo án lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ năm 1009
2. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long: 
- HS lên bảng xác định . 
- HS lập bảng so sánh . 
+ Vua thấy Đại La là vùng đất ở trung tâm, bằng phẳng, dân cư không khổ nì ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi. Ông nghĩ “Muốn cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải rời đô”. 
- HS làm nhóm. 
+ Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung . 
- 2 HS đọc bài học . 
KỸ THUẬT (Tiết 11)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (3 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 2 + 3
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’ 
2. Bài cũ: 5’
+ Nêu qui trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải?
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
“Khâu viền đường. . . ”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. 
- GV nhận xét, củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
+ Bước 1: Gấp mép vải. 
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
 - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. 
 - GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS. 
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. 
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4. Nhận xét- dặn dò: 3’
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”. 
+ Khâu viền đường gấp mép vải thực hiện theo 3 bước. . . 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. 
- HS theo dõi. 
- HS thực hành . 
- HS trưng bày sản phẩm . 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 
TOÁN (Tiết 53)
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
* Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:: 
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
 - GV gọi HS làm lại bài 2. 
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 - Trong giờ học này các em học cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là chữ số 0. 
 b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 15’
1. Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0
 - GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20=?
 - 20 có chữ số tận cùng là mấy?
 - 20 bằng 2 nhân mấy?
 - Vậy ta có thể viết: 
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
 - Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
- Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ 2648 là tích của các số nào?
 - Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
 - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
 - Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. 
 - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
 * Phép nhân 230 x 70 
 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. 
+ Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. 
 - GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10. 
 - Vậy ta có: 
 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
 - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). 
 - 161 là tích của các số nào?
 - Nhận xét gì về số 161 và 16100?
 - Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng?
 - Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng?
 - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
 - Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. 
 - Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. 
 4. Luyện tập, thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 15’
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
GV yâu cầu HS lên bảng. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 2: Tính
4. Củng cố- Dặn dò: 3. 
- GV tổng kết giờ học. 
- GV gọi HS nêu lại quy tắc nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
 sau. Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS đọc phép tính. 
- Là 0. 
 20 = 2 x 10 = 10 x 2. 
- HS lên bảng tính, HS lớp làm giấy nháp: 
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10
 = 26480
- 1324 x 20 = 26480. 
- 2648 là tích của 1324 x 2. 
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. 
- Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
- HS nghe giảng. 
- HS lên bảng tính, HS lớp làm giấy nháp: 
- Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480
- HS đọc phép nhân. 
- HS nêu: 230 = 23 x 10. 
- HS nêu: 70 = 7 x 10. 
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: 
 (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
- 161 là tích của 23 x 7
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. 
- Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
- Có một chữ số 0 ở tận cùng. 
- Có hai chữ số 0 ở tận cùng. 
- HS nghe giảng. 
- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào giấy nháp. 
- HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT. 
 1342 13 546 5 642
 x 40 x 30 x 200 
 53680 406 380 1 128 400
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT
 1 326 3450 1450
 x 300 x 20 x 800
 397 800 69 000 1160000
- Nhận xét, bổ sung
TÂP LÀM VĂN (Tiết 21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II. CHUẨN BỊ: 
Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có). 
Bảng phú ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên. 
Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
Các em cần phải biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra về bài học: “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân”. GV ghi đề. 
 b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 10’
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực và ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó. 
 * Phân tích đề bài: 
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà. 
 + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai,…
+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia. 
HĐ2: Nhóm: 25’
 * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: 
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. 
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên. 
+ Nhân vật của các bài trong SGK. 
+ Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. 
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. 
- Gọi HS đọc gợi ý 2. 
- Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. 
*Ví dụ: về Nguyễn Ngọc Kí. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
+ Nghị lực vượt khó. 
+ Sự thành đạt. 
*Vídụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
+ Nghị lực vượt khó. 
+ Sự thành đạt. 
- Gọi HS đọc gợi ý 3. 
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện. 
c/Từng cặp HS thực hành trao đổi: 
** Trao đổi trong nhóm. 
- GV theo dõi giúp một số cặp HS gặp khó khăn. 
** Trao đổi trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. 
- Nhận xét chung và cho điểm từng HS . 
4. Củng cố – dặn dò: 3’
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở và chuẩn bị bài .
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát, báo cáo sĩ số. 
+ HS đọc đề bài. 
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ. 
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố , mẹ ông bà, anh , chị, em. . 
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên. 
+ Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. 
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý SGK
- Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn. 
- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi. 
+ Nguyễn Hiền, Lê- ô- nac- đô- đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…
 + Niu- tơn (cậu bé Niu- tơn), Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô- bin- xơn (Rô- bin- xơn ở đảo hoang),
 Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), 
Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng), Va- len- tin Di- cum (Người 

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 11.doc
Giáo án liên quan