Giáo án lớp 4 - Tuần 10

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu ghi bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9, BT2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài. Trình bày.
- Truyền điện
- Ghi vở học
Tuần 10: Ngày soạn: 20 - 10 - 2013
 NG: Thứ ba, 22 - 10 - 2013
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: phiếu viết tên từng bài tập đọc, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hđộng trò
15’
13’
7’
3’
2’
1. Bài mới:
Bài 1: Kiểm tra đọc; Tiến hành tương tự như tiết 1
Bài 2: Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận lời giải đúng.
Tên bài tập đọc
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên việc riêng….
Tô Hiến Thành
Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng tính cách kiên định, khảng khái
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, Cậu bé Chôm được vua tin truyền ngôi cho
Cậu bé Chôm
Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi…ôn tồn, dõng dạc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm, lòng trung thực, sự nghiêm khắc …
An-đrây-ca
Mẹ An-đrây-ca
Trầm, buồn, xúc động
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ
Cô chị
Cô em
Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ôn tồn, trầm, buồn, … bực tức, ngây thơ, 
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc 
2. Củng cố: Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì ? Những chuyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì ? 
3. Dặn dò: Về ôn các bài văn, tập đọc, từ câu để thi học kì.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Chị em tôi
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
- Chữa bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc (HSY)
- 1 bài 3 HS thi đọc 
Tuần 10: 
Toán
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số;
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc;
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a, bài 3b, bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
7’
6’
6’
11’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 3, 4/ 55 SGK
2. Bài mới:
Bài 1/ 64 VBTTH: GV gọi HS nêu y/c 
- GV y/c HS nhận xét cách đặt tính và kết quả của bạn trên bảng; 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
- GV y/c HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kếp hợp của phép cộng;
- GV y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS quan sát hình trong SGK
- Hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ? Tính chu vi hình chữ nhật AIDH
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì ? Đây là dạng toán gì ? Bài toán cho biết gì ?
- HD thảo luận nhóm 2 rồi nêu kết quả
Bài 5: HSG làm
2. Củng cố: Giá trị của biểu thức 42567 x 3 + 808967 là:
A.120701	 B.935668	 C.926668	 D. 936668
3. Dặn dò: HS về nhà làm các BT hướng dẫn và chuẩn bị bài sau kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn ;
- Bảng con, HSY lên bảng
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng
- HS tự làm vở
6257 + 743 + 989 = 7000 + 989
 = 7989
- HS cả lớp làm bài vào VBT và nêu miệng.
- HS quan sát hình
- Có chung cạnh BC
- Vuông góc với AD, BC, IH
- Thảo luận nhóm 2
Chiều dài hình chữ nhật:
(16 + 4) : 2 = 10 (cm)
Chiều rộng: 10 – 4 = 6 (cm)
Diện tích: 10 x 6 = 60 (cm)
- HSG làm
- Tìm SP của 10 công nhân
- Tìm sp của 18 công nhân khi làm 56 SP. Tìm SP nhóm còn lại
- Dùng thẻ chọn ý đúng;
- Ghi bài về nhà.
Tuần 10: 
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: BT1, 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2’
13’
11’
9’
3’
2’
1. Giới thiệu bài:
- Hỏi: Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào ?
Bài 1: Y/c HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c HS thảo luận và làm bài 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
nhân hậu
trung thực
Ước mơ
Bài 2: Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Y/c HS suy nghĩ để đặt câu
Bài 3:
- Y/c HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. 
3. Củng cố: Ghi dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu sau: Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ vừa học
- Cá nhân: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng. Trên đôi cách ước mơ;
- Thảo luận nhóm 6 ghi phiếu, 1 HS đại diện cho nhóm trình bày. 
… nhân hậu, nhân ái, nhân từ, hiền dịu, trung hậu…
… , trung thành, trung nghĩa, 
Ước mơ, ước muốn, ước mong, mong ước, ước vọng, mong ước, mơ tưởng, 
- HSY nhắc lại
- Truyền điện các thành ngữ đã học:
Hiền như bụt./ Lành như đất./ Thẳng như ruột ngựa./ 
- Ước sao được vậy./ Ước của trái mùa./ … 
- Trao đổi thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
+ Hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 
+ Dẫn lời nói trực tiếp … ý nghĩa đặc biệt.
- Dùng bảng con ghi ý đúng.
- Ghi nhớ.
Tuần 10: Ngày soạn: 20 - 10 - 2013
 NG: Thứ tư, 23 - 10 - 2013
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (thơ, kịch) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL 9 tuần đầu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
H động trò
8’
12’
10’
3’
2’
1. Bài 1: Kiểm tra đọc 
- Gọi học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc
Bài 2/67 VBT: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. GV ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho nhóm HS. Y/c HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ xung. Kết luận phiếu đúng 
Tên bài
T loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Văn xuôi
Ước mơ… tương lai của đất nước và thiếu nhi
Nhẹ nhàng, niềm tự hào, niềm tin tưởng
Ở vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, …
Hồn nhiên, háo hức, thán phục, tự tin, 
Nếu chúng … phép lạ
thơ
Mơ ước có phép lạ để cho thế giới tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi
Đôi giày ba-ta màu xanh
Văn xuôi
…chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động, vui sướng…
Chậm rãi, nhẹ nhàng, vui, xúc động, 
Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống, giúp gia đình, 
Lễ phép, nài nỉ, thiết tha, ngạc nhiên…
Điều ước của vua Mi-đát
Văn xuôi
…chạm biến thành vàng…những ước muốn tham lam…
 Khoan thai, thỏa mãn, hốt hoảng, cẩu khẩn, 
Bài 3: Tiến hành tương tự bài trước
2. Củng cố: Các BT đọc Chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì ?
3. Dặn dò: Ôn tập: Cấu tạo tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy, danh từ, động từ.
- Đọc theo y/c trong SGK;
- Các học sinh còn lại đọc;
- Các bài tập đọc: Trung thu độc lập. Ở vương quốc Tương Lai. Nếu chúng mình có phép lạ. Đôi giày ba-ta màu xanh. Điều ước của vua Mi-đát;
- Hoạt động trong nhóm; 
- Chữa bài 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 
- Cá nhân nêu miệng;
- Ghi nhớ
Tuần 10: Ngày soạn: 20 - 10 - 2013
 NG: Thứ tư, 23 - 10 - 2013
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 Ngày soạn: 20 - 10 - 2013
 NG: Thứ năm, 23 - 10 - 2013
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Tiết 6) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật), động từ trong đoạn văn. * Học sinh khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: BT3, 4. Mô hình đầy đủ của âm tiết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
11’
11’
3’
2’
Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi: Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ?Những cảnh của đất nước được hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ?
Bài 2: Y/c HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ sung. 
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng 
Bài 3: Hỏi:
- Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ
- Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ
- Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được
- Gọi HS bổ sung 
Bài 4: Gọi HS đọc y/c 
- Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ
- Thế nào là động từ ? Cho ví dụ 
- Tiến hành tương tự bài 3
3. Củng cố: Chia lớp làm hai nhóm truyền điện các danh từ, động từ.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà soạn tiết 7, tiết 8 chuẩn bị kiểm tra
-

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan