Giáo án lớp 4 - Tuần 1 năm 2013 - 2014

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những cử chỉ, lời nói cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hiện tính của bạn.
- Có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 3: BT yêu cầu ta phải làm gì ?
- Gọi HS nêu cách so sánh của 1 số cặp số trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Vì sao em sắp xếp như vậy ?
* So sánh bằng cách đếm số, so sánh từng hàng.
Bài 5: HSG: Treo bảng số liệu như bài tập 5 trong SGK. 
- Bác Lan mua bao nhiêu loại hàng ? Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ? Làm thế nào để tính được số tiền ấy ? Vậy Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền ? Nếu có 10000đ…
3. Củng cố: Khoanh vào chữ cái trước số lớn nhất ?
A. 57642 B. 56724 C. 57462 
D. 56427 E. 57624
4. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 2, 3 SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài 2, HS làm bảng con bài 3.
- HSG tự làm
- Truyền điện:
7000 + 2000 = 90000
8000 : 2 = 4000
9000 – 3000 = 60000
3000 x 2 = 6000
- Tự làm, 2 em lên bảng
 x
- Nêu cách so sánh, làm bảng con
4327 > 3742 ; 28676 = 28676
5870 < 5879 ; 97321 < 97400
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thứ tự: a) 29373, 92373, 89373
 b) 83678, 38878, 68978
- HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu và tìm:
Bác Lan mua 3 loại hàng.
Số tiền mua bát. Số tiền mua đường. Số tiền mua thịt. Số tiền Bác Lan mua hết. Số tiền Bác Lan còn lại.
- HS làm bảng con
- Ghi bài về nhà
 Tuần 1: 
Luyện từ và câu 
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND cần ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) HSK, G giải được câu đố ở BT2. Yêu thích tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
11’
10’
8’
3’
2’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Dạy - học bài mới:
a) Tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.. 
- Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu, 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng. GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- Yêu cầu quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
* Gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh 
- Yêu cầu phân tích các tiếng còn lại 
+ Kẻ trên bảng, gọi HS lên chữa bài 
+ Tiếng do những bộ nào tạo thành ? Cho ví dụ. Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ?
Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK.
b) Luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu mỗi 1 HS phân tích 2 tiến. Gọi các bàn lên chữa bài
Bài 2: * HSG giải câu đố này
- Yêu cầu 1 HS suy nghĩ và giải câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích
3. Củng cố: Thi tìm các tiếng không có âm đầu
4. Dặn dò: Thuộc phần ghi nhớ 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm và đếm số tiếng ghi bảng con:
A. 10 tiếng B. 12 tiếng
C. 14 tiếng D. 16 tiếng
- 2 HSY trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng. 
- HS đánh vần và ghi lại 
- Một HS lên bảng ghi 
- 3 HS đọc.
- Quan sát. Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh)
- 3 HS trả lời - 1 HS chỉ sơ đồ. 
- HS phân tích cấu tạo 
+ Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành: thương
+ Tiếng do bộ phận: Vần, dấu thanh tạo thành: ơi.
+ Trong 1 tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
- HS phân tích vào vở nháp
- HSY phân tích 1 tiếng
- HS lần lượt trả lời: đó là chữ sao, ao.
- Thi tìm
- Chú ý nghe
Tuần 1: Ngày soạn: 18 - 8 - 2013
 NG: Thứ tư, 21 - 8 - 2013
Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, Tập thơ Góc sân và khoảng trời 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
13’
9’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: KT đoạn HTL 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài 
- Luyện đọc từ khó: gấp lại, ngọt ngào, khép mỏng, đau buốt, … 
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm, trầm, buồn, lo lắng, vui, tha thiết, …
b) Tìm hiểu bài: 
- 2 khổ thơ đầu cho ta biết điều gì ?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ ?
- Nếu mẹ không bị ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ NTN ?
- Đặt câu với từ “ngọt ngào”
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện … câu thơ nào ?
- Những câu thơ nào bọc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
c. Học thuộc lòng bài thơ
- Lưu ý ngắt nhịp các câu sau
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy lâu.
3. Củng cố: Câu thơ cuối cùng của bài gợi cho em nghĩ gì về người mẹ ?
A. Mẹ là người có công lao to lớn … 
B. Mẹ cần thiết cho cuộc sống của con như đất nước, thời gian.
C. là người con yêu mến và biết ơn nhất.
4. Dặn dò: Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài mới.
- 3 HS đọc 3 khổ và trả lời câu hỏi SGK.
- Một học sinh giỏi đọc.
- Từng cá nhân đọc từ khó.
- Đọc truyền điện cả bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). Đọc nhóm đôi
 - Chú ý nghe
- … mẹ bạn bị ốm
- Ngâm thơ kể chuyện rồi thì hát ca, 1 mình con sắm cả 3 vai chèo (HS Yếu)
- Trả lời cá nhân…
- Đặt câu
- Đọc và suy nghĩ trả lời: Cô bác xóm giềng đến thăm… mang thuốc vào.
- Nhóm đôi: Bạn xót thương mẹ, mong mẹ chóng khỏe…
- HS tự học thuộc bài theo phương pháp xóa lần.
- Đọc từng nhóm, thi học thuộc bài.
- Bảng con
- Ghi vở học
Tuần 1: 
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Tính nhẩm, thực hiện được phép tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức. (Bài 1; 2b; 3a,b). Còn lại dành cho HSG.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
8’
7’
7’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số. Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Bài 76, 77 / 12 sách 400 bài tập
Bài 84/ 13 sách 400 bài tập
Bài 1: Cho HS tự tính nhẩm 
- Nêu cách nhẩm
- Nhận xét 
Bài 2: Cho HS tự thực hiện phép tính vào vở.
- 1 số HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, 
Bài 3: Cho HS đọc đề bài 
- Làm mẫu 1 bài 
- Cho HS tự làm vào vở
- HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài. 
Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán sau đó cho HS tự làm bài. 
- Nhận xét và cho điểm 
Bài 5: HSG: 
- Bài toán thuộc dạng gì ?
3. Củng cố: Tìm y, biết
 3600 + y = 6200
A. y = 9800 B. y = 2600 
C. y = 3600 D. y = 9400
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3, 4, 5/ 5
- 2 HS lên bảng làm bài, 
- HS dưới lớp làm bảng con
- HSG tự làm
25 x 4 x 18 x 2 = 100 x 36 = 3600
19 x 82 + 19 x 18 = 19 x ( 82 + 18)
- Đọc kết quả nối tiếp nhau theo lối truyền miệng. 
 6000 + 2000 – 4000 = 4000
 90000 – (70000 – 20000) = 40000
- Nêu cách đặt tính và tính (HSY)
 x 65040 5
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài 
- HS lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.
3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300
 = 6616
6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600
 = 3400
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết rồi làm bài vào bảng con.
x + 875 = 9936
 x = 9936 - 875
 x = 9061
- HS tự làm bài vào vở Nếu còn thời gian.
- Bảng con
- Ghi bài về nhà
Tuần 1: Ngày soạn: 19 - 8 - 1013
 NG: Thứ năm, 22 - 8 - 1013
 Toán
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. (Bài 1, 2a, 3b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
5’
4’
9’
7’
5’
3’
2’
1. Bài cũ: Bài 3, 4
- Kiểm tra vở bài tập. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ 
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ
- Treo bảng số như phần bài tập SGK
- Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- GV ghi vào bảng, Làm tương tự với các trường hợp lên 2, 3, 4, 5… quyển vở
Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
- Vừa nêu vừa viết như SGK
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Viết lên bảng biểu thức: 6 + b
- Hướng dẫn làm mẫu
- Cho HS tự làm vào vở
Bài 2: GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2 SGK.
- Hướng dẫn: dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì ?
- Một HS làm mẫu dòng 1
- Yêu cầu HS làm bảng con
* HSG: Bài 40/ 9 Tuyển chọn 400 bài toán
Bài 3: Nêu biểu thức trong phần a ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
3. Củng cố: Giá trị của biểu thức: 
50 + 50 : x + 100 với x = 5 là:
A. 50 B. 100 C. 120 D. 160
4. Dặn dò: Về làm bài tập 3/ 6 SGK
- 3 HS lên bảng làm bài
Bảng con: 13545 + 24318 : 3
- Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm … quyển vở. Lan có tất cả … quyển vở ?
- HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp.
- Theo dõi
- Ta có giá trị biểu thức: 
3 + a
- HS làm bài vào vở
+ Nếu c = 7 thì 115 – c = 
115 – 7 = 108
+ Nếu a = 15 thì a + 80 =
15 + 80 = 95
- Một HS đọc bảng, làm BC
- Giá trị của biểu thức:
Nếu x = 8 thì 125 + x = 
125 + 8 = 133
Nếu x = 30 thì 125 + x =
125 + 30 = 155
- HSG làm bài: Thay giá trị a, b, c vào biểu thức rồi tính.
- HS tự làm bài đổi chéo vở cho nhau để chấm (Tương tự bài 1).
- Bảng con
- Ghi bài về nhà
Tuần 1: 
Chính tả: 
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Viết sẵn nội dung bài tập 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt độ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 1 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan