Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Mai Thế Huy

Tập đọc – Kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .

- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí và công bằng.

B/ Kể chuyện:

1/ Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật.

2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

 

doc118 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Mai Thế Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì ?
- Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm .
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người 
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi .
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn ,
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi kì I. 
Chiều:	Tiếng Việt
 Kiểm tra viết (Chính tả + Tập làm văn)
I. Mục đích, yêu cầu
- Kiểm tra đánh giá việc học tập của hs qua 18 tuần học.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, tự giác trong học tập.
II. chuẩn bị
- Đề kiểm tra
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: - Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- Gv phát đề
(Đề + Đáp án do tổ chuyên môn ra.)
- Gv đọc cho hs soát đề
- Quan sát, nhắc nhở hs làm bài
- Thu bài
- Nhận đề
- Đọc soát đề
- Làm bài.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà xem + chuẩn bị trước bài.
Toán 
Luyện tập về phép nhân
I. Mục tiêu
	- Củng cố về nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số.
	- Rèn kĩ năng đặt tính và tính phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số và vận dụng vào giải những bài toán có liên quan.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II. Chuẩn bị
iii. các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: - Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs làm bảng
- Kiểm tra vở bài tập về nhà của hs 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 14327 x 5 17645 x 6
 43271 x 2 15397 x 4
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
 a. 10506 x 4 + 32607
 b. 84326 - 31967 x 2
 c. 3 x ( 14653 + 13896)
 d. (47321 + 25831) : 9 
+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
+ Muốn tìm giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ làm như thế nào? Khi biểu thức có dấu ngoặc đơn cần thực hiện 
 như thế nào?
 Bài 3: Một của hàng bán muối, ngày thứ nhất bán được 18590 kg muối như vậy ngày
thứ nhất bán gấp 5 lần ngày thứ hai. Hỏi cả 2 ngày của hàng bán được tất cả bao nhiêu kg muối ? 
 Bài 4: Người ta đóng 40 kg gạo vào 8 túi đều nhau. Hỏi đóng 200 kg gạo thì được bao nhiêu túi như thế?
- Học sinh làm lần lượt 
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
- 4 hs chữa bài
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
+ ...cách tính giá trị của một biểu thức.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu dạng toán cơ bản.
- Làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau
Hoạt động tập thể
 Sơ kết tuần 18 
I. Mục tiêu 
- Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 18 và xây dựng phương hướng học tập và rèn luyện trong học kì II
- Rèn tính tích cực , tự giác trong mọi hoạt động
- Học các bài hát ca ngợi các chú bộ đội.
II. Nội dung 
a.Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần: 
*Nề nếp:. ..........................
.
* Học tập: 
...
* Lao động, vệ sinh, ca múa hát giữa giờ: ...
b. Phương hướng phấn đấu.
- Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện tốt chăm sóc cây xanh trước cửa lớp.
c. Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.
Tuần: 19
Thứ ngày tháng 1 năm 201
Sáng:	 Hoạt động tập thể
Chào cờ
Toán
Các số có bốn chữ số
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II. chuẩn bị
	- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa.
- Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông.
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
-> Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
-> 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
-> 3 Đơn vị
-> 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
-> 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
-> 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
-> Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số?
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1(92):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Bài 2(93).- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
- GV theo dõi HS làm bài.
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
- Gọi HS đọc bài.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
- GV nhận xét.
c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài.
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc - Kể chuyện 
	 Hai Bà Trưng 
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu .
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích ) 
- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Tập đọc 
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. GTB 
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV HD cách đọc 
- HS nghe 
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 3 -> 4 HS đọc
- Lớp đọc đối thoại lần 1.
c. Tìm hiểu bài.
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương 
- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.
- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc.
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
-> Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp 
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị
d. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nghe
- HS thi đọc bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS nhận xét.
Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
- HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
+ Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
+ GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
- HS kể mẫu.
+ Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điền gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều: Tiếng Việt 
Luyện tập
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về so sánh, ôn tập về tác dụng và cách dùng dấu chấm. 
- Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan.	
- Trau rồi vốn Tiếng Việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh. 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b, Nội dung
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Tìm những hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ dưới đây. Trong những hình ảnh so sánh đó em thích hình ảnh so sánh nào? vì sao?
- Gv nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời
Bài 2: Đọc đoạn văn:
Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. .
a. Gạch dưới từ thể hiện hình ảnh so sánh.
b. Các hình ảnh so sánh có tác dụng gì?
- Đọc yêu cầu
- Làm bài CN
- HS lên bảng làm bảng phụ
- Lớp và GV nhận xét và sửa sai.
a. Tán lá xoè ra – Như cái ô to.
b. Bóng bàng tròn lắm – Tròn như cái nong.
c. Mặt trời ngoài biển khơi – Như quả bóngđỏ trên bàn bi – a.
Mặt trời lẫn vào đám mây – Như quả bóng vàng trên sân cỏ.
- Hs nêu hình ảnh so sánh gây ấn tượng
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm VLTV
- 4 HS chữa bảng lớp 
+ da đỏ như lim
- Hướng dẫn hs làm vở LTV.
- Cùng hs nhận xét chữa bài.
- Đánh giá, cho điể

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_mai_the_huy.doc
Giáo án liên quan