Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng các từ ngữ : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp - bờnh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KN:-Thể hiện sự thụng cảm.

-Tự nhận thức về bản thõn

PP: Thảo luận nhóm- Đóng vai (đọc theo vai)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra (5’)
HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’) 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28’)
a.Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài lần 1,kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng 
- HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ 
- HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài lần 3 cho tốt hơn 
- HS luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Tìm hiểu bài 
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu 
 …
 Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa .
(Mẹ bạn nhỏ bị ốm …)
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? (Cô bác…vào )
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? (Nắng mưa từ những ngày xưa …mẹ là đất nước tháng ngày của con )
c.Đọc diễn cảm 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
+GV đọc mẫu 
+HS luyện đọc theo cặp 
+HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 
- HS nhẩm HTL bài thơ .GV tổ chức cho HS thi đọc HTL từng khổ, cả bài thơ 
3.Củng cố, dặn dò (5’)
- Nêu ý nghĩa bài thơ ? ( Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm )
- Nhận xét tiết học 
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu 
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng trừ các số có đến 5 chữ số, nhân chia các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số 
- Tính được giá trị của biểu thức 
- BTCL: Bài 1; 2; 4; 5
II. Hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài (2’) 
2.Thực hành (30’)
Bài 1 : GV cho HS tính nhẩm nêu kết quả và thống nhất cả lớp 
Bài 2 : 
- GV cho HS tự làm bài ( đặt tính rồi tính )
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả 
 6 083 28763 2570 
 +2 378 - 23359 x 5 
 8 461 5404 12850 
Bài 3 : 
HS nêu các bước thực hiện các phép tính 
HS làm vào vở, sau đó kiểm tra kết quả 
 a. 3257 + 4659 -1300 b. 6000 - 1300 x 2 
 = 7916 - 1300 =6616 = 6000 - 2600 = 3400
Bài 4 
HS nêu cách tìm thành phần chưa biết 
HS chữa bài, GV nhận xét 
Bài 5 : 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải 
Bài giải : Một ngày sản xuất được số ti vi là 680 : 4 = 170 ( cái )
 Bảy ngày sản xuất được số ti vi là 170 x 7 = 1190 ( cái )
 ĐS : 1190 cái ti vi 
3.Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học 
 _________________________________
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
I.Mục tiêu 
- Nghe - kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện Sự tớch hồ Ba bể (do GV kể).- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Giải thớch sự hỡnh thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lũng nhõn ỏi.
II.Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ câu chuyện 
III.Hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu câu chuyện (3’)
2.GV kể chuyện (6’)
- GV kể lần 1 –HS nghe.Sau đó giải nghĩa một số từ khó 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ – HS nghe 
3.Hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22’)
a. Kể chuyện theo nhóm 
HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em 
b. Thi kể chuyện trước lớp 
+Một vài nhóm HS nối tiếp nhau kể chuyện theo từng đoạn 
+Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện ( dành cho HS khá giỏi )
+HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ,khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng . 
+Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 
4.Củng cố dặn dò (4’)
- GV khen ngợi những em kể chuyện hay 
- Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------
Địa lí
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu 
- Biết bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất theo một tỉ lệ nhất định.- Biết một số yếu tố của bản đồ: tờn bản đồ, phương hướng, kớ hiệu bản đồ.
-** Học sinh khỏ, giỏi biết tỉ lệ bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí tự nhiên, hành chính VN, bản đồ thế giới, ...
III. Hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài - ghi mục bài (2’) 
2.Bản đồ (15’) 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục, VN..) 
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ 
- HS trình bày : ( Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất,....) 
- GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định 
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1-2 SGK và trả lời câu hỏi : 
 + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta phải làm như thế nào ? 
 + Tại sao cùng vẽ bản đồ về VN mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường ( vẽ thu nhỏ theo tỉ lệ ..)
3 Một số yếu tố của bản đồ (15’)
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau 
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
+Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng B, N, T, Đ như thế nào ? em hãy chỉ các hướng đó trên bản đồ ?
+Tỉ lê bản đồ cho em biết điều gì ? 
+Bảng chú giải có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ? 
- Đai diện các nhóm lên trình bày .Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện 
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ
Hoạt động 4 Thực hành vẽ một số kí hiệu của bản đồ
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 -SGK, ghi nhớ và vẽ kí hiệu một số đối tượng dịa lí trên bản dồ 
- HS ngồi cùng bàn cùng đố nhau vẽ một số kí hiệu của bản đồ 
4.Dặn dò - nhận xét tiết học (3’)
- Học sinh đọc ghi nhớ 
_______________________________________________________________ 
Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2014
 Toán 
Biểu thức có chứa một chữ 
I.Mục tiêu 
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
BTCL: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (b))
* HS tớnh được giỏ trị biểu thức đơn giản.
II. Hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ 
a. Biểu thức có chứa một chữ 
GV đặt vấn đề đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần đến biểu thức 3 + a 
Có
Thêm
Tất cả
3
1
3 + 1
3
2
3 + 2
3
3
3 + 3
3
a
3 + a
GV giới thiệu 3 + a là biểu thức có chứa một chữ 
b.Gía trị của biểu thức có chứa một chữ 
GV yêu cầu HS tính : nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 
GV nêu : 4 là giá trị của biểu thức 3 + a khi a = 1 
2.Thực hành (30’)
Bài 1 : GV cho HS làm chung phần a trên bảng thống nhất cách làm và kết quả 
 Sau đó HS tự làm phần b, c - đổi chéo vở kiểm tra kết quả 
Bài 2 : 
GV cho HS thống nhất cách làm 
Từng HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
Bài 3 : 
HS tự làm, sau đó chữa bài thống nhất kết quả 
 Với m = 10 thì 250 + m = 260 
 Với n = 10 thì 873 - n = 863 
3.Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học 
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng 
I. Mục tiêu
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đó học (õm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.- Nhận biết được cỏc tiếng cú vần giống nhau ở BT2, BT3.
-** HS khỏ, giỏi nhận biết được cỏc cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được cõu đố ở BT5. 
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ chữ ghép vần 
III.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra (5’)
GVyêu cầu HS phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2’) 
2 Hướng dẫn HS làm bài tập (24’) 
Bài 1:
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- HS làm bài theo cặp 
- HS nối tiếp nhau trình bày –phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ''Khôn ngoan….đá nhau “
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS ghi bài vào vở : hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là :ngoài –hoài 
Bài 3:
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở rồi trình bày 
+Các cặp tiếng bắt vần với nhau : choắt –thoắt ; xinh -nghênh
+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : choắt - thoắt 
+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : xinh -nghênh
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS ghi bài vào vở :hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau
Bài 5: ( dành cho HS khá, giỏi )
- HS đọc yêu cầu của bài tập và câu đố 
- HS thi giải nhanh câu đố : bút - út - ú - bút 
3 Củng cố dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học 
_______________________________________
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện ?
I.Mục tiêu
- Bước đầu hiểu thế nào là nhõn vật (Nội dung Ghi nhớ).- Nhận biết được tớnh cỏch của từng người chỏu (qua lời nhận xột của bà) trong cõu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).- Bước đầu biết kể tiếp cõu chuyện theo tỡnh huống cho trước, đỳng tớnh cỏch nhõn vật (BT2, mục III).
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể
III.Hoạt động dạy học 
A.Mở đầu (2’)
GV nhắc yêu cầu của giờ học tập làm văn 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2’) 
2 Phần nhận xét(15’) 
 Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập 
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- HS làm việc theo nhóm. Rồi trình bày 
a.Các nhân vật : bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội 
b.Các sự việc xảy ra :
+Bà cụ ăn xin trong ngày lễ hội cúng phật nhưng không ai cho 
+Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ở và ngủ nhờ 
+Đêm khuya, bà già hiện hình 1 con giao long lớn 
+Sáng sớm bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi 
+Nước lụt dâng cao, hai mẹ con chèo thuyền đi cứu người 
c.ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Bài 2:
- 1 HS đọc bài văn hồ Ba Bể 
- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi 
+Bài văn có nhân vật không? (không)
+Bài văn có các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không ? ( không, chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như vị trí độ cao, chiều dài khung cảnh )
Bài 3: Theo em thế nào là văn kể chuyện ?
+HS trả lời
3 Phần ghi nhớ (5’)
- HS đọc thầm phần ghi nhớ 
- GV lấy thêm ví dụ cho HS hiểu về văn kể chuyện .
4.Phần luyện tập (12’)
Bài 1:
- HS đọc thầm yêu cầu c

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 tuan 1.doc
Giáo án liên quan