Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.

 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

 - Làm chủ bản thân trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý nghĩa (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	Sách giáo khoa, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nền nếp học tập cho học sinh.
2) Dạy bài mới:	
 2.1/ Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện
 2.2/ Phần nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Mời học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Nêu tên các nhân vật ?
- Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
 + Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
 + Hai mẹ con bà góa cho bà cụ..
 + Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn.
 + Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói tro và 2 mãnh trấu rồi ra đi.
 + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi người.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện	
Bài 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ làm bài
Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không 
 + Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
 + Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
 + Vậy thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
* Phần ghi nhớ:
 Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 
 2.3/ Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
- Mời học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ 
- Mời học sinh trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
Nhân vật chính là ai ?
 3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)
- Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Học sinh nêu tên các nhân vật
+ Bà lão ăn xin.
+ Mẹ con bà góa.
- Học sinh nêu các sự việc xảy ra
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa câu chyện
 + Ca ngợi những người có lòng nhân ái. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- HS nêu. 
- Học sinh đọc suy nghĩ làm bài
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
 + Không phải đây là bài văn kể chuyện .
 + Học sinh trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
- Học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Hoc sinh đọc: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp suy nghĩ câu trả lời
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tin học
(GV bộ môn dạy)
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I.Mục tiêu:
1.Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
2.Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng và phần vần .
- VBT Tiếng việt 4 –tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá lành đùm lá rách.
2.Bài mới:28’
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng.
- Gọi hs đọc câu tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ trên?
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 5: Giải câu đố.
- Gọi hs đọc câu đố.
- Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố.
- Gv kết luận.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to câu tục ngữ.
- Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo của từng tiếng.
- Các nhóm nêu kết quả.
+1 hs đọc đề bài.
- Những tiếng bắt vần là:
Ngoài - hoài ( giống nhau vần oai)
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc các câu tục ngữ. tìm tiếng bắt vần, nêu kết quả.
Choắt - thoắt ; xinh - nghênh
- Là hai tiếng có phần vần giống nhau.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh kết quả tìm được.
Dòng 1: chữ út ; dòng 2: chữ : ú
Dòng 3 , 4 : để nguyên : chữ bút.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT).
I.Mục tiêu : Giúp hs:
- Luyện tập tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs chữa bài tập 5 tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.28’
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài.
b.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
+Nêu thứ tự thực hiện?
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu cách đặt tính?
- Tổ chức cho hs đặt tính vào vở và thực hiện, gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn tìm số hạng ( số bị trừ , thừa số , số bị chia ) chưa biết?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 5: giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng tóm tắt và giải.
- Gv chữa bài , nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
-Hs nờu
- Hs nhẩm miệng , nêu kết quả.
a.4000 ; 40 000 ; 0 ; 2000
b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000
- Hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng , lớp làm vào bảng con.
 6083 28 763 2570
+ - x 
 2378 23 359 5
 8461 05404 12 850
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, trình bày.
X x 2 = 4826 x : 3 = 1532
x= 4826 : 2 x = 1532 x 3
x = 2413 x = 4596
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên tóm tắt và giải.
 Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất dược :
 680 : 4 = 170 ( chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuất được:
 170 x 7 =1190 ( chiếc)
 Đáp số : 1190 chiếc.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
I.Mục tiêu :-Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to ví dụ ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:5’
- Gọi hs chữa bài 4 tiết trước.
- Chữa bài, nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
- Gv đưa ví dụ trình bày trên bảng:
Gv đưa ra các tình huống:
VD: Có 3 thêm 1 , có tất cả: 3 + 1
 Có 3 thêm 2 ,có tất cả: 3 + 2
 Có 3 thêm 3 , có tất cả: 3 + 3
 Có 3 thêm a , có tất cả : 3 + a
- Nếu thêm a quyển vở , Lan có …quyển?
*Gv : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
- Gv yêu cầu tính với a = 4 ; a = 5 …
*Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
c.Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- Hs nêu cách làm.
- H Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
= Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết vào ô trống.
- Hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức 250 + m với 
m = 10
m= 0
m = 80 
m = 30
3.Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 hs lên bảng , chữa bài.
- Hs theo dõi.
- Hs tính giá trị từng cột , có thể cho các số khác ở cột thêm.
- Lan có ; 3 + a quyển.
- 3 hs nêu lại nội dung : 3+ a là biểu thức có chứa một chữ.
- Hs tính
Với a = 4 ta có: 3 + 4 = 7
Với a = 5 ta có: 3 + 5 = 8
7 ; 8 là giá trị của biểu thức 3 + a
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm theo nhóm 3 phần a , thống nhất cách làm.
- Hs làm bài cá nhân phần b , c
b.Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
x = 30 thì 125 + x = 125 + 30 = 155
x = 100 thì 125 + x = 125 + 100 = 225
y = 200 thì y - 20 = 200 - 20 = 180
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải theo tổ.
m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
Chính tả (nghe – viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 2 b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu quy tắc trong viết chính tả
2) Dạy bài mới: 
 2.1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 2.2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết chính tả
- Học sinh đọc thầm bài chính tả 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn,... 
- Nhắc cách trình bày bày bài chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. 
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung 
 2.3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
 Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
3) Củng cố - dặn dò:
 Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả.
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai ch

File đính kèm:

  • docTuan 1 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan