Giáo án lớp 4 – Trường tiểu học Kim An
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS.
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Biªt ph©n tÝch cu t¹o s
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
trình bày kết quả. -Nhận xét – bổ xung. -Có nguồn gốc từ động vật, thực vật. Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2013 TiÕt : TOÁN Bài 14: Dãy số tự nhiên I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Bước đầu nhận biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1:Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên HĐ 2:Giới thiệu 1 số đặc điẻm của dãy số tự nhiên HĐ 3: Luyện tập thực hành 3)Củng cốdặn dò -Yêu cầu HS làm bài HD luyện tập -Chữa bài nhận xét cho điẻm HS -Giới thiệu bài -yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể -Giới thiệu: các số 5,8,10,11,35,237... gọi là các số tự nhiên -Kể thêm 1 số các số tự nhiên khác và sắp xếp chúng theo thứ tự yêu cầu -Viết lên bảng số dãy số và yêu cầu nhận biết đâu là dãy số tự nhiên và đâu là không phải? -Cho hS quan sát tia số và giới thiệu chúng -Hỏi: điểm gốc của tia số ứng với số nào? -Mỗi điểm trên tia ứng với gì? -Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia theo thứ tự nào? -Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì? -Cho HS vẽ tia số -yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên -Các đặc điểm GC tự đưa ra Bài 1 -yêu cầu nêu đề bài -Muốn tìm số liền sau 1 số ta làm như thế nào? -Cho HS tự làm bài -Chữa bài cho HS điểm Bài 2 -Yêu cầu bài tập? Muốn tím số liền trước của 1 số ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài cho HS điểm Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó : hỏi 2 số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị? -yêu cầu HS làm bài -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 4 -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập -HD luyện tập thêm -3 HS lên bảng làm bài -nghe 2 HS lần lượt đọc -HS nghe giảng -4-5 HS kể trước lớp -Quan sát từng dãy số và trả lời -HS quan sát hình -Số 0 -Ứng với 1 số tự nhiên -Theo thứ tự số bé đứng trước số lớn đứng sau -Có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn -Trả lời câu hỏi của GV -HS đọc đề bài -Muốn tím số liền sau của 1 số ta lấy số đó cộng thêm 1 -2 HS lên bảng làm -Tìm số liền trước của 1 số rồi thêm vào ô trống -Ta lấy số đó trừ đi 1 -HS lên bảng làm bài -2 Số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị -2 HS lên bảng làm bài -HS điền số sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Bài:Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật I.MỤC TIÊU: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. -Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phu ghi sẵn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới HĐ1 Giới thiệu bài HĐ 2: làm bài tập 1 HĐ 3: Làm bài tập 2 HĐ 4: Làm bài tập 3 HĐ5:Ghi nhớ HĐ 6:Làm bài tập 1 HĐ 7:Làm bài tập 2 HĐ 8)Làm bài tập 3 3)Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và viết tên baì +Phần nhận xét -Cho HS độc yêu cầu 1 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải đúng ................. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời nói và ý nghĩa -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc +Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách kể của bài tập 2 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK +Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1+Đọc đoạn văn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2+Đoạn văn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu BT 3+Đọc đoạn văn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS tìm bài tập đọc -HS làm bài cá nhân -1 vài HS trình bày kết quả bài làm của mình -Lớp nhận xét -Có thể làm bài cá nhận hoặc theo nhóm -1 vài cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -Hs làm bài cá nhân -1 số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét -2 HS đọc to cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm lại -HS làm bài theo nhóm -Đai diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HD đọc to cả lớp lắng nghe -1,2 HS khá giỏi làm ,mệng -HS còn lại làm bài vào vở bài tập HS khá giỏi trình bày miệng -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo 2 HS khá giỏi làm bài miệng -HS còn lại làm vào vở -2 HS khá giỏi trình bày miệng -Lớp nhận xét Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Mở rộng vốn từ: nhân hậu đoàn kết I.MỤC TIÊU: - Biết thêm ột số từ ngữ (thành ngữ,tục ngữ,từ Hán Việt hơng dụng) về chủ điểm nhân hậu- đồn kết. -Biết cách mở rộng vốn từ cĩ tiếng hiền , ác(BT1). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài 1’ -HĐ 2:HD HS làm bài tập 1 HĐ 3:Làm bài tập 2 HĐ 4:làm bài tập 3 Hđ 5: Làm bài tập 4 3)Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng -Đặt câu hỏi HS trả lời -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Ghi tên bài Bài tập 1:Tìm các từ -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Giao việc +Tìm các từ chứa tiếng hiền -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giảng -Giải nghĩa các từ vừa tìm được -Đọc yêu cầu bài -Giao việc Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đcọ yêu cầu BT 3+Đọc ý a,b,c,d -Giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại kết quả a)Có 2 cách điền -Hiền như bụt, hiền như đất b)Có 2 cách điền -Lành như đất lành như bụt c)Dữ như cọp d)Thương nhau như chị em ruột -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Môi hở răng lạnh -Giải nghĩa cho HS Nghĩa đen: -Nghĩa bóng: b: Máu chảy ruột mềm Người thân gặp nạn mọi người khác đều đau khổ c)Nhường cơm xẻ áo:Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn d)lá lành đùm lá rách: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm các từ chủ điểm đã học -2 HS lên bảng -Nêu -HS làm bài theo nhóm ghi tên các từ tìm được ra giấy -Đại diện các nhóm trình bày -lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Làm theo nhóm vào giấy -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc , lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhan -lần lượt đứng lên trình bày -Lớp nhận xét -Lớp nhận xét -HS làm bài cá nhân -Lần lượt trình bày -Lớp nhận xét TiÕt 4: KHOA HỌC Bài Vai trò của vi ta min chất khoáng và chất xơ. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi ta min và chất xơ. - Nêu được và vai trò của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.. Vi-ta-min rất cần cho cơ thể….. Chất khống tham gia xây dựng cơ thể….. Chất xơ giúp cho bộ máy tiêu họat động bình thường. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. HĐ 2: Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ. MT: Nêu được vai trò các chất trên 3.Củng cố dặn dò. -Yêu cầu trả lời câu hỏi: -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài. -yêu cầu thảo luận cặp đôi. -Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn ...? -Yêu cầu. -Nhận xét KL: -Nêu câu hỏi thảo luận. -Nhận xét –bổ xung. KL: -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? -Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước tại sao phải uống đủ nước? Nhận xét – KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -3HS lên bảng trả lời +Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng. +Chất béo có vai trò gì, nêu một số thức ăn có chứa chất béo? -Hai loại thức ăn trên có nguồn gốc từ đâu? -Quan sát nhận xét – lắng ghe. -Thực hiệnthảo luận theo yêu cầu. Tên thức ăn Nguồn gốc ĐV Nguồn gốc TV Chứa vi ta min Chất khoang Chất xơ -Trình bày. -Thảo luận theo nhóm 4. +Kể tên một số vi ta min, chất khoáng mà em biết nêu vai trò của các loại đó. +Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể. -Trình bày -Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. -Nêu tên một số thức ăn có chứa chất xơ. Nêu: uống khoảng 2 lít nước, chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏ cơ thể. Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2013 TiÕt : TOÁN Bài 15: Viết số tự nhên trong hệ thập phân I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Sử dụng 10 ký hiệu(10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 15.docx