Giáo án lớp 4 - Tiết 2

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ)

- Nhận biết một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng (BT1 mục III).

- Xác định được cặp quan hệ từ v tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn(BT2).

- Biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT3).

- Học sinh khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bài tập 3.

II. Đồ dùng dạy học:

 Cc tờ giấy khổ to HS lm BT.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 (làm bài cá nhân)
-Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c
-Nêu tập tác dụng của các quan hệ từ đó
- Cho HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 2: HS làm bài theo nhóm đơi
GV chốt lại kết quả đúng
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 (làm bài cá nhân)
- GV giao việc: Bài tập cho 3 quan hệ từ và, nhưng, của. Các em đặt câu với mỗi từ.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
- HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK
- Một số HS phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét.
Câu a: 
- và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
- của nối tiếng hĩt kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nối cho với các bộ phận đứng sau.
Câu b:
- và nối to với nặng
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
Câu c:
- với nối ngồi với ơng nội.
- về nối giảng với từng lồi cây
HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
Câu a) Cặp quan hệ từ: vì… nên...( biểu thị nguyên nhân – kết quả)
Câu b) Tuy… nhưng..... (biểu thị quan hệ tương phản)
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS làm bài và trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân
- Cho 3 HS lên bảng ghi câu đã đặt.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
- H¹nh vµ Linh ch¬i víi nhau rÊt th©n.
- B¹n ViƯt ngưêi gÇy nhá nhưng lao ®éng rÊt tÝch cùc.
- Giäng nãi dÞu dµng cđa Trang dƠ thuyÕt phơc lßng ngêi. 
3.Củng cố-Dặn dò:
(?) Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ.
(?) Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau khơng phải bằng quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ. Vậy cac cặp quan hệ từ thường gặp là gì?
- Tổ chức cho HS 2 đội số lương bằng nhau một bên quan hệ từ vì (nĩi về nguyên nhân) một bên quan hệ từ nên ( nĩi về kết quả). Sau 30 giây các đội đọc kết quả, một em đội A đọc sau đĩ một em đội B đọc nếu phù hợp cả lớp nhận xét. GV cho điểm.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm cho hoàn thành bài bài tập nếu HS làm chưa xong.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 15/11/2013
Tiết: 2
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. BT1; BT3. 
- Rèn kỷ năng tính tốn cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
Tờ giấy khổ to ghi cách thực hiện nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ: 
	- Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm thế nào?
	- Cho 1 HS lên bảng đổi 1,5m = ………. dm. HS dưới lớp làm bảng con kiểm tra, mhận xét.
	- Cho 1HS khác lên bảng tính bằng cách thuận tiện: 1,5 + 1,5 + 1,5 = 
HS dưới lớp làm bảng con kiểm tra, mhận xét.
GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a)Ví dụ 1: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài = nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
-GV yêu cầu HS tính chu vi của hình tam giác ABC.
(?) Em có nhận xét gì về 3 cạnh tam giác ABC.
(?) Tính tổng 3 cạnh tam giác ABC= cách thực hiện phép cộng: 
1,2m +1,2m +1,2m ta còn cách nào khác.
-GV nêu để tính CV tam giác ta thực hiện phép nhân 1,2m x3. Đây là phép nhân 1STP x 1 số tự nhiên.
-Tìm kết quả: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ tìm kết quả 1,2 m x3.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính 
(?)1,2m x3 =? m.
- Giới thiệu kĩ thuật tính.
Để tìm kết quả của phép tính 1,2m x3 ta có thể chuyển 1,2m thành dm để tính như số tự nhiên, làm như thế không thuận tiện nên người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính : 
12 x3 và 1,2 x 3
(?) Hãy so sánh tích 1,2 m x3 ở cả 2 cách.
(?) Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
- Trong phép nhân 1,2 x 3 chúng ta đã tách phần TP ở tích như thế nào?
(?) Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần TP của thừa số và của tích.
(?) Hãy nêu cách thực hiện nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên.
b)Ví dụ 2: GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2, đặt tính và tính
-GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, nêu cách tính của mình.
-GV nhận xét.
c) Ghi nhớ: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên.
- Qua 2 VD trên, em hãy nêu cách thực hiện phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên?
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-HS nghe và nêu lại ví dụ.
-3 cạnh tam giác = nhau = 1,2m
- 1,2m + 1,2m +1,2m
- Lấy 1,2m x3
-1,2m = 12dm
 12
 x 3
 36dm = 3,6m; vậy 1,2m x3= 3,6m
1,2
x 3
3,6m
 -Đặt tính, thực hiện x như số 
 t/nhiên
 -Đếm ở PTP của 1,2 có 1CS, 
 Dùng dấu phẩy tách ra ở tích 1 CS kể từ phải sang trái.
- Tích bằng nhau.
-Giống về đặt tính và thực hiện tính.
-Khác phép tính có dấu phẩy, 1 phép tính không có dấu phẩy.
-1,2 có 1 chữ số ở PTP, dùng dấu phẩy tách ở tích 1 CS kể từ phải sang trái.
- Các chữ số ở phần TP của của tích = các CS ở PTP của thừa số.
-Nhân như số tự nhiên, đếm xem ở thừa số có bao nhiêu CSTP dùng dấy phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu CS kể từ phải qua trái.
 0,46
x 12
 92
 46
 5,52
+ Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên.
+ Phần thập phân của 0,46 cĩ 2 chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể từ phải sang trái.
- HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhận xét bài trên bảng
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi.
-GV gọi HS nhận xét kết quả, GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề, HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả tính của mình
-GV chữa bài nhận xét, cho điểm.
4,18
 x 5
 20,90
- HS đọc đề, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả 
 2,5
x 7
17,5
 6,8
x 15
 340
 68
102,0
0,256
x 8
2,048
lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét, đổi chéo bài nhau để kiểm tra, sửa bài
-1HS đọc đề, HS làm theo nhóm, lên điền kết quả, HS cả lớp làm bài vào vở.
T/số
3,18
8,07
2,389
T/số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170, 4 (km)
Đáp số: 170,4 km
3. Củng cố dặn dò: 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên em làm thế nào?
- Cho cả lớp thực hiện tính 0,25 x 4 = 5
- GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập. 
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tốn
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…….
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết và vận dụng được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, …
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại luợng dưới dạng số thập phân
- Bổ trợ: Kĩ năng giải toán cho hs làm được BT1, BT2, HS khá giỏi làm BT3.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ:	
- Muốn nhân 1 số TP với 1 số TN ta làm thế nào?
- Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,… ta làm thế nào?
- Cho 1 HS lên bảng tính 
a. 4,15 x 3 = 12,45 
b. 9,27 x 10 = 92,7
- GV nhận xét ghi điểm
2.Dạy bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, …
a/Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS 
- GV nêu: vậy ta có: 
27,867 x 10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10
-Suy nghĩ tìm cách viết 27,867 thành 278,67
(?) Hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 x10 mà không cần thực hiện phép tính?
(?) Khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
b/Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 53,286 x 100
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS 
- GV nêu: vậy ta có: 
53,286 x 100 = 5328,6
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100
- Suy nghĩ tìm cách viết 53,286 thành 532,86
 (?) Hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích của53, 286 x 100, mà không cần thực hiện phép tính?
(?) Khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
c/Qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
- Dựa vào các

File đính kèm:

  • docGIAO AN.doc