Giáo án lớp 4 năm 2013
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng biêt.
1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3 HS biết tham gia giao thông an toàn.
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III Các hoạt động dạy học.
trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II Đồ dùng dạy học -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Thực hành lắp xe nôi. HĐ2: đánh giá kết quả học tập 3 Nhận xét dặn dò -kiểm tra đồ dùng của HS -Nhận xét. -Giới thiệu và ghi tên bài. -Cho HS thực hành lắp xe nôi -Theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu. -Nhắc nhở HS thực hiện theo yêu cầu. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch, +Xe nôi chuyển động được. -Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép……. -Để đồ dùng ra trước mặt. -nghe và nhắc lại tên bài. -HS chọn chi tiết. -Thực hiện chọn đúng và đủ… -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS trưng bày sản phẩm. -Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài. -Nhận việc Thứ tư ngày tháng năm 2006 ÔN TIẾT 5 I.MỤC TIÊU -Kiểm tra đọc lấy điểm yêu cầu như tiết 1. -Hệï thống hốa những điều cần ghi nhớ về:Nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cam. II.CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19-27. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . ND- TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra đọc HD làm bài tập. Bài2. 3. Củng cố, dặn dò. -Nêu mục tiêu của tiết học. -Kiểm tra giống tiết 1. -Gọi HS đọc yêu cầu -Nêu yêu cầu: -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Gọi các nhóm dán kết quả -Cùng HS nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các truyện vừa thống kê… -Nghe và nhắc lại tên bài học. -1-2 HS đọc yêu cầu -Nêu tên các bài tập đọc. -HĐ trong nhóm. Nhận giấy và thực hiện theo yêu cầu -Dán kết quả -Nhận xét, bổ sung -HS đọc lại phiếu trên bảng. ÔN TIẾT 6. I. MỤC TIÊU: -Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?(nêu được định nghĩa và đặt câu theo đúng kiểu câu). -Xác định đúng từng kiểu câu kể trong đoạn văn và tác dụng của chúng. -Thực hành viết đoạn văn trong đó có sử dụng 3 kiểu câu kể vừa học. II. CHUẨN BỊ: -Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1 và bút dạ. -Bài tập 2 viết rời từng câu vào bảng phụ. -Giấy khổ to và bút dạ. III Các hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2 Bài 3: 3 Củng cố dặn dò. -Nêu mục tiêu của tiết hoc. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. H: Các em đã được học những kiểu câu kể nào? -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. +Phát giấy và bút dạ cho từng HS +HD HS trao đổi, tìm định nghĩa đặt câu để hoàn thành phiếu. -Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc bài làm của nhóm mình. GV cùng HS chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài tập. -Hướng dẫn: HS trên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết ở dưới loại câu, tác dụng của nó. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để làm gi? Cho ví dụ. -Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? Để làm gì? Cho ví dụ -Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? Để làm gì? Cho ví dụ -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS viết bài vào giấy khổ to, dán bài lên bảng. -GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho Hs. -Gọi HS đọc đoạn văn của mình. -Theo dõi nhận xét cho điểm HS. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà làm tiết 7,8 và chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II. -1-2HS đọc -Câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?, Ai là gì? -Hoạt động trong nhóm, cùng thảo luận - Làm bài vào phiếu học tập của nhóm mình. -Đại diện nhóm lên dán phiếu. -1-2 HS đọc yêu cầu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, 1 HS làm trên bảng lớp -Nhận xét chữa bài cho bạn. -2-3 HS đọc yêu cầu. -Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly. VD Bác sĩ Ly là người nổi tiếng….. -Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? Để kể về hành động của bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly đã khắc phục được tên cướp biển hung hãn…. -Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? Về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. VD Bác sĩ Ly hiền từ nhân hậu -2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở. -2 HS dán kết quả -Nhận xét chữa bài. -3-5 HS đọc bài. -Nhận xét. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. Bài toán 1: Bài toán 2: HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu bài toán. -Phân tích đề toán. -Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé được biểu thị là mấy đoạn thẳng? +Số lớn được biểu thị là mấy đoạn thẳng như thế? HD HS giải theo các bước: +Tìm tổng hai số bằng nhau: + Tìm giá trị của một phần: + Tìm số bé: + Tìm số lớn: -Khi trình bày bài giải có thể gộp hai bước lại 1. -Nêu bài toán. -Phân tích đề toán. -Vẽ sơ đồ bài toán. HD giải. +Tìm tổng số phần bằng nhau. +Tìm giá trị của một phần. +Tìm số vở của Minh: + Tìm số vở của Khôi -Nhận xét sửa bài cho HS. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -HD vẽ sơ đồ và giải toán. -Nhận xét chấm một số bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Nêu lại các bước thực hiện giải bài toán? -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét chấm một số điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì? - Số lớn nhất có hai chữ số ? Do đó tổng của hai chữ số là 99 -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét chấm một số bài tập. -Em hãy nêu lại các bước thực hiện giải bài toán … ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện bài toán. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -Nghe và đọc lại đề toán. -Nghe và trả lời câu hỏi. -Thực hiện vẽ sơ đồ và vở nháp. -3 phần bằng nhau. -5 Phần bằng nhau. -Thực hiện giải theo HD. 3 + 5 = 8 (phần) 96 : 8 = 12 12 x 3 = 36 12 x5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60) 1 – 2 HS khá – giỏi nêu cách thực hiện gộp. -Nghe và nêu lại bài toán. -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Thực hiện vẽ sơ đồ vào giấy nháp. -Giải theo các bước: 2 + 3 = 5 (quyển) 25 : 5 = 5 (quyển) 2 x 5 = 10 (quyển) 25 – 10 = 15 (quyển) -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 -Nhận xét bài làm của bạn . -1HS đọc đề bài. -1HS nêu các bước thực hiện giải toán. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Là 99. -Nghe. -Thực hiện vẽ sơ đồ vào vở. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 – 44 = 55 Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55 -Nhận xét chữa bài trên bảng. - 2 – 3 HS nêu lại các bước thực hiện. -Nghe. Mỹ thuật Bài 28:Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa I Mục tiêu -HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. -HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. -HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. II Chuẩn bị Giáo viên -SGK, SGV -Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. -Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp. -Bài vẽ của HS các lớp trước. -Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. Học sinh. -Ảnh lọ hoa. -SGK. Giấy hoặc vở thực hành. -Bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán để xé dán. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 1 Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách trang trí. HĐ3: Thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố dặn dò -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. -GV gợi ý HS nhận xét về: + Hình dáng của lọ ? + Câu trúc chung? -HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ thể hiện ở -GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra. +Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình m
File đính kèm:
- GA Lip 4 T28.doc