Giáo án lớp 4 năm 2006

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

-Thế nào là hoạt động nhân đạo.

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II Đồ dùng dạy học.

-SGK Đạo đức 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oát các tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vât.
 Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫ truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ.
2 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-Vrốt.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Truyện Những người khốn khổ nếu có.
II Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Luyện đọc.
HĐ3: Tìm hiểu bài
HĐ4: Đọc diễn cảm.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi và nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu.
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riếng: Ga-Vrốt, Ăng-giôn-ra, cuốc-phây-rắc.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1
-Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Aêng-giôn ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn……..
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
-Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm của Ga-Vrốt và giảng bài: Chú bé Ga-Vrốt thật dũng cảm, chú không sợ hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn……..
+Vì sao tác giả nói Ga-Vrốt là một thiên thần?
….
-GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên phốc ra, tời, lui trong lửa khói mịt mù………
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng ý chính của bài.
-Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai( 2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc 4 tập truyện Những người khốn khổ và soạn bài Dù sao trái đất vẫn quay.
-2 HS đọc tiếp nối. 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: Aêng-giôn-ra…mưa đạn
+HS2: Thì ra Ga-Vrốt…Ga-vrốt nói.
-HS3: Đoạn còn lại.
-Đọc đồng thanh.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS đọc toàn bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.
-Để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
-Cho biết lí do Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ.
-Nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Vì Ga-vrốt không bao giờ chết.
-Nghe.
-HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
-HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-1HS đọc toàn bài.
-nghe.
-Nghe.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài
Trong bài văn miêu tả cây cối.
I Mục đích, yêu cầu.
1 HS nắm được hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2 Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa….
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
III Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Goi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.
KL: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây.
H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài.
-Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Ư
-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Cho điểm HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a, noí lên tình cảm của người ta đối với cây………
-Nghe.
-Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.
-3-5 HS tiếp nối nhau trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Viết kết bài vào vở.
-3-5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét bình chọn.
-Nghe.
-Nghe.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gợi ý HS có thể rút gọn gay trong khi tính.
-Nhận xét sửa bài làm của HS.
Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS làm bài.
-Nêu yêu cầu thực hiện.
Giới thiệu cách viết tắt như SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Để tính giá trị biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết gấp mấy lần ta làm thế nào?
-Vậy gấp mấy lần ?
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Tính rồi rút gọn: 1 HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần. Lớp làm bài vào vở bài tập.
-1HS đọc đề bài và đọc mẫu.
(Hãy viết 2 thành phân số sau đó thực hiện tính).
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp
2: 
-Nghe
-HS làm bài tập vào vở.
-Một số HS nêu kết quả của mình.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc đề bài.
-Phần a áp dụng một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba.
-Phần b áp dụng nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba.
-2HS phát biểu tính chất trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
C1:(
C2: 
…………
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Chúng ta thực hiện phép chia:
 : = …
- gấp 6 lần 
-Nghe.
Bài 26
Thưởng thức mỹ thuật 
Xem tranh của thiếu nhi.
I Mục tiêu
-HS bước đâù hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
-HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
-HS cảm nhận đựơc và yêu thích vẻ đẹp để HS quan sát, nhận xét.
II Chuẩn bị
Giáo viên
-SGV, SGK
-Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
-Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
Học sinh
-SGK
-Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí…
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2Bài mới.
 Giới thiệu bài
HĐ1: Xem tranh.
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
2 Củng cố dặn dò
-Chấm một số bài của HS.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhậ xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
1 Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.
-HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
-GV tóm tắt: bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà……..
2 Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
-GV gợi ý HS tìm hiểu tranh:
+Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Màu sắc t

File đính kèm:

  • docgiao an l4.doc
Giáo án liên quan