Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 5

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể rất chậm rãi, phân biệt lời nhân vật ( chú bé mồ côi, nhà vua ) với lời người kể chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(CH 1,2,3).

3. HS yếu không yêu cầu đọc diễn cảm .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe- viết lại đúng, biết trình chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật
Làm đúng BT2 và BT3(3) a/b, hoặcBT CT phương ngữ do GV soạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
Vở BT Tiếng Việt 4, tập một .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
CHĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
HTĐB
1. Ổnđịnh lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
HĐ.1 Hướng dẫn HS nghe - viết 
HĐ.2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
4. Củng cố , dặn dò
- Hát
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. 
-Nhắc hs : ghi tên vào giữa dòng , nhớ viết hoa,..
- Đọc từng câu cho HS viết chính tả . 
- Đọc lại toàn bài 
- Chấm trả bài
- Nhận xét 
Bài tập 1 +2 
- GV dán bảng 3- 4 tờ phiếu khổ to, phát bút dạ mời 3,4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. 
- Nhận xét 
1-lời giải, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm
- chen, len, leng, áo len, đen, khen 
2- con nòng nọc, chim én
- Chuẩn bị ở tiết sau 
- GV nhận xét tiết học. 
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mà mình dễ viết sai. 
- Nêu cách trình bày 
- Viết chính tả vào vở 
- Soát lại bài 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân 
- Đại diện các nhóm lên bảng thi tiếp sức. 
- Đọc các câu thơ 
-Nhận xét 
Thứ tư , ngày 15 tháng 09 năm 2010
 MÔN.LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ , tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng.
- Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa-trái nghĩa với từ “Trung thực” và đặt câu với từ tìm được (BT1,2). Nắm được nghĩa của từ “tự trọng” BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 3, 4
Bút dạ xanh, đỏ và 2 tờ phiếu khổ to, viết nội dung BT3, 4. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố, dặn dò 
Bài tập 1 
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài. 
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2 
- GV nhận xét 
Bài tập 3 
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ; mời 2 HS lên bảng thi làm bài . Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng .
- GV nhận xét .
Bài tập 4 
- GV mời 2 HS lên bảng , làm bài trên phiếu
- GV giải thích thêm :
+ Thẳng như ruột ngựa : Có lòng dạ ….
+ Giấy rách phải giữ lấy lề: Dù nghèo đói…..
+ Thuốc đắng dã tật: Thuốc đắng …..
+ Cây ngay không sợ chết đứng: Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu
+ Đói cho sạch rách cho thơm: Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện
- Cho HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ 
- GV nhận xét tiết học .
Hát
Đọc lại tựa bài 
- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu 
- Trình bày .
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với từ cùng nghĩa , 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực.
- HS tiếp nối đọc những câu văn đã đặt. 
- HS đọc nội dung BT3. Từng cặp trao đổi, tìm nghĩa của từ vựng tự trọng. 
- HS đọc yêu cầu của bài. Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực. 
+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng. 
GV đặt mẫu 
 Thứ năm , ngày 10 tháng 9 năm 2009 
MÔN.KỂ CHUYỆN
BÀI.KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Rèn kĩ năng nói :
Dực vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được ( mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
Hiểu và nêu nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện )
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
GV kể mẫu cho hs nghe một câu chuyện . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một số truyện viết về tính trung thực .
Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 . Giới thiệu bài 
HĐ.1 Hướng dẫn HS kể chuyện 
 a/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ) hoặc được đọc ( tự em tìm đọc được ) về tính trung thực- giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. 
- GV dán lên bảng dàn ý bài Kể chuyện .
HĐ.2 HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị bài mới 
- GV nhận xét chung tiết học. 
Hát 
Đọc lại tựa bài 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2- 3- 4 
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. 
- KC trong nhóm 
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ HS xung phong KC trước lớp 
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình . 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét .
Thứ tư ,Ngày 9 tháng 09 năm 2009
MÔN.TẬP ĐỌC
BÀI.GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. 
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. 
HTL đoạn 10 dòng thơ .
Không yêu cầu hs yếu HTL . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Ổnđịnh 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
HĐ.1 Luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm toàn bài . 
HĐ.2 Tìm hiểu bài 
- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu? 
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? 
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt? 
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo? 
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? 
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? 
- Tháy Cáo bỏ chạy , thái độ của Gà ra sao? 
- Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? 
- GV chốt lại ý trả lời đúng: ý 3 ( khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào ) 
HĐ.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm và Học thuộc lòng 
-GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai. 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV mời 2 HS nhận xét về Cáo và Gà Trống. 
- HS về HTL bài thơ .
Hát
Đọc lại tựa 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ : 
+ Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu 
+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp 
+ Đoạn 3: Bốn dòng còn lại 
- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 
+ Gà Trống đậu …. gốc cây 
+ Cáo đon đả …. tỏ bày tình thân.
+Đó là tin Cáo bịa ra …..
- HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi 
+ Gà biết sau …… ăn thịt Gà .
+ Cáo rất sợ chó săn 
- HS đọc thầm đoạn còn lại , trả lời câu hỏi 
+ Cáo khiếp sợ, ….bỏ chạy . 
+ Gà khoái chí cười …. phát khiếp. 
+ Gà không bóc trần ….. co cẳng chạy. 
- HS đọc câu hỏi 4, suy nghĩ, lựa chọn ý đúng, phát biểu. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . 
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ. 
- Cáo gian trá…..
- HS lắng nghe 
HS yếu chỉ đọc đúng . 
 Thứ ba , ngày 13 tháng 09 năm 2010
MÔN.TẬP LÀM VĂN
BÀI.VIẾT THƯ 
( Kiểm tra viết ) 
I. MỤC TIÊU:
	- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Giấy viết, phong bì , tem thư. 
Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổnđịnh lớp 
2.Giới thiệu mục đích , yêu cầu của giờ kiểm tra. 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài 
*Hoạt động 2:HS thực hành viết thư 
4. Củng cố, dặn dò
- GV dán bảng nội dung cần ghi nhớ. 
- GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra . 
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng 
- Lưu ý :
+ Lời văn trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết thư xong, em cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên , tên địa chỉ người nhận. 
- GV thu bài của cả lớp; 
- Dặn một số HS kém, viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác, nộp vào tiết sau. 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét chung tiết học .
-Hát
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư. 
- Một vài HS nói đề tài và đối tượng em chọn để viết thư. 
- HS viết thư 
- Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhân, nộp cho GV ( thư không dán ) 
Thứ năm ,ngày 16 tháng 9 năm 2010
MÔN.LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài :DANH TỪ 
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ). 
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2 ( phần Nhận xét ).
Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 ( phần Nhận xét ); con sông , rặng dừa, truyện cổ, .
Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Luyện tập ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét 
*Hoạt động 2:Phần Ghi nhớ
*Hoạt động 3: Phần Luyện tập 
4.Củng cố, dặn dò 
Bài tập 1:
- GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu. 
-GV nhận xét. Chốt lại .
 Bài tập 2 :
- GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu.
-GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. 
- GV giải thích thêm : 
+ Danh từ chỉ khái niệm: ……….
+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị …….
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
Bài tập 1 
- GV phát phiếu làm bài cho 4 HS. 
-GV nhận xét. Chốt lại .
Bài tập 2
-GV nêu yêu cầu của bài .
- Cho HS về nhà tìm thêm các danh từ ……
- GV nhận xét chung tiết học .
-Hát 
-Đọc lại tựa bài 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý kiến. 
- HS trao đổi, thảo luận.

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan