Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 16
I. MỤC TIÊU.
-Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn kể về tro kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghĩa bài: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rấtkhác nhau. Là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh minh hoạ bài học.
-Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
i đọc diễn cảm - 2 HS nêu lại ý nghĩa bài học + Tục chơi kéo co ………..thượng võ của dân tộc Hd luyện đọc Không yc học sinh yếu đọc diễn cảm . Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012 Môn : CHÍNH TẢ BÀI. KÉO CO. I. MỤC TIÊU. -Nghe và viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 1 đoạn trong bài văn “Kéo co”. -Luyện tập đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r/d/gi; ât/âc) đúng gnhĩa với chữ đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Phiếu ghi sẵn lời giải bài tập 2, bút dạ. -Giấy A3 cho nhóm làm BT 2a, b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HT 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài - ghi tựa .. Bài tập : -Cho HS nêu y/cầu -Phát phiếu cho 4 nhóm làm bài -Nhận xét,chốt lại a) nhảy dây , múa rối, giao bóng ( bóng bàn, bóng chuyền) b) đấu vật, nhấc, lật đật 4. Củng cố,dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Hát tập thể . - -1 HS đọc y/cầu . -4 nhóm làm bài và trình bày kết quả. -Nhận xét. Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI. MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. I. MỤC TIÊU. -Biết tên một số trò chơirèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. -Hiểu một số thành ngữ, tục ngữ liên quan tới chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh vẽ các trò chơi trong SGK. -Bút dạ, phiếu ghi sẵn nội dung (để trống) bài tập 1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HT 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Bài 1: -Cho HS nêu yêu cầu 1. +Nêu trò chơi và cách chơi trò chơi “Ô ăn quan; Lò cò; Xếp hình ..” -Cho HS trao đổi theo nhóm đôi. +Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật +Trò chơi rèn luyện khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu +Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ, xếp hình - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Thực hiện ở phiếu - Nhận xét, TD b/ + “ Cậu xuống ngay đi .Đừng có chơi với lửa” +Chơi dao có ngày đứt tay dấy. Xuống ngay đi Bài 3: - Chú ý: phát biểu thành tình huống đầy đủ, có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ - Cho hs tiếp nối nhau nói lời khuyên - Nhận xét, TD 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. -Hát -1 HS đọc y/cầu -Cho các nhóm trình bày. -1 HS đọc y/cầu - Đọc lại thành ngữ, tục ngữ a/ +Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. +Chọn bạn tốtmà chơi -1 HS đọc y/cầu 3 - Nêu miệng - Làm VBT -Nhận xét Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 MÔN. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN, THAM GIA. I. MỤC TIÊU. -Rèn Kĩ Năng Nói: Biết chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh , biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. .+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. -Rèn Kĩ Năng Nghe: + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Giới thiệu bài. + HĐ.2 Hướng dẫn HS phân tích đề. -Cho HS đọc đề bài. -Viết đề bài, gạch dưới các từ: ngữ quan trọng + HĐ. 2 Gợi ý HS kể chuyện -Cho HS nối tiếp đọc 3 gợi ý -Chốt lại: Có 3 hướng xây dựng cốt truyện …….cần xưng hô “tôi” -Cho một số HS nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện + HĐ.2 Thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS thực hành kể và trao đổi theo cặp. -Cho từng cặp kể cho nhau nghe. -Gợi ý, giúp đỡ cho các nhóm -Cho một vài HS kể chuyện trước lớp -Cùng HS nhận xét, bình chọn. -Nhận xét 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nêu yêu cầu đề bài: Kẻ một câu chuyện ….. xung quanh. -VD: Tôi muốn kể câu chuyện … con búp bê, biết bò, biết đi …. -Tôi muốn kể ….. -Tôi muốn kể cho các bạn về ….. -Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa -Thi kể chuyện, nói ý nghĩa -Bình chọn câu chuyện ứ tư ngày tháng 2 tháng 12 năm 2009 MÔN. TẬP ĐỌC BÀI. TRONG QUÁN ĂN “BA CON CÁ BỐNG”. I. MỤC TIÊU. 1-Đọc trơn tru,lưu loát không vấp váp các tên nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc –ti-la, Ba-ba-ra, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-đi-li-ô.Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tìbg huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lới các nhân vật. -Hiểu những từ ngữ trong bài:Tuổi ngựa, đại ngàn … 2-Hiểu ý nghĩa bài: Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ ác đang tìm cách bắt chú. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Giới thiệu bài- ghi tựa . + HĐ.1 Luyện Đọc. -Hướng dẫn HS chia đoạn -Cho 3 HS đọc nối tiếp các đoạn -Cho 1 HS đọc toàn bài -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài: + HĐ.2 Tìm Hiểu Bài. -Cho HS tìm hiểu đoạn 1. +Bu-ra-ti-nô …. Ba-ra-xa? -Cho HS đọc thầm đoạn 2. +Chú bé ……. Bí mật? -Cho HS đọc thầm đoạn 3. +Chú bé … ntn? +Em thấy …. lí thú? -Nhận xét chốt lại + HĐ.3 Hướng Dẫn Đọc Diễn Cảm và HTL. -Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai -Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Cáo lễ phép … nhanh như mũi tên”. -Nhận xét 4. Củng cố,dặn dò. -Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Hát tập thể . -Đoạn 1: Từ đầu .. cái lò sưởi này -Đoạn 2: Tiếp … bác Các-lô ạ. -Đoạn 3: Phần còn lại -Đọc lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Đọc lần 2 kết hợp luyện đọc từ khó. -1 HS đọc cả bài -1-2 HS đọc thầm đoạn 1. +Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu. -1-2 HS đọc thầm đoạn 2. +Chú chui vào cái bình ……..đã nói ra bí mật. -1-2 HS đọc thầm đoạn 3. +Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết ……..chú lao ra ngoài. +Em thích hình ảnh lão già ….. bộ râu dài. +Em thích chi tiết ….. không rõ từ đâu … -Luyện đọc phân vai. -Thi đọc diễn cảm -Bình chọn bạn đọc diễn cảm. -Nêu ý nghĩa: Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nô ….. đang tìm cách bắt chú. Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 MÔN. TẬP LÀM VĂN BÀI. LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA PHƯƠNG. I. MỤC TIÊU. 1-HS: Biết giới thiệu tập quán Kéo co của 2 địa phương: Hữu trấp và Tích sơn dựa vào bài tập đọc Kéo co.. 3-Bước đầu biết giới thiệu một trò chơi,một lễ hội ở quê hương em: rõ ràng, ai cũng hiểu được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh họa trò chơi, lễ hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HT 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Nhắc lại kiến thức cũ Bài 1: Cho HS nêu y/cầu 1, -Cho lớp đọc thầm bài Kéo co. +Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? -Cho một vài HS thuật lại trò chơi. -Chốt lại: Cần giới thiệu …. giọng tự nhiên. VD: kéo co là trò chơi dân gian …….rộn rã tiếng cười vui. Tục kéo co ở mỗi vùng khác nhau .VD Hội làng Hữu Trấp .....hoàn toàn không hạn chế. Bài 2: -Cho HS nêu y/cầu bài 2. -Cho HS quan sát tranh minh họa( Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: bơi trải, cồng chiêng, hát quan họ) -Hướng dẫn HS giới thiệu …. -Cho HS nối tiếp nhau thực hành giới thiệu -Cho từng cặp giới thiệu. +Bài văn giới thiệu trò chơi …. Tỉnh Vĩnh phúc. -Nhắc hs: yêu cầu giới thiệu 1 trò chơi hay lễ hội .Nếu em ở xa quê có thể kể về trò chơi hoặc lễ hội nơi em sinh sống. Mở đầu cần giới thiệu rõ quê em ở đâu, có trò chơi gì,. VD: Quê tôi ở Bác Ninh, hằng năm sau Tết, cả nhà tôi thường về quê dự lễ hội hát quan họ.Tôi muốn giới thiệu với các bạn về lễ hội này. Quê tôi ở Kiên Giang hàng năm tôi cùng ba mẹ ….. lễ hội này. 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. -Hát -1 HS đọc y/cầu 1. -Đọc thầm và trả lời CH - Từng cặp giới thiệu - Nhận xét . . Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012 MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI. CÂU KỂ I. MỤC TIÊU. -HS: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể -Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập I.2, 3. -Bút dạ, phiếu ghi sẵn nội dung BT III1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HT 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ.1 Nhận Xét. Bài 1: -Cho HS phát biểu ý kiến Câu được in đậm trong đoạn văn …….cuối câu có dấu chấm hỏi. -Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Phiếu bài tập -Cho HS đọc lần lượt từng câu xem câu đó được dùng để làm gì? Những câu còn lại trong đoạn văn trên dùng để giới thiệu(a); miêu tả (b); kể về một sự việc(c) ….Cuối câu có dấu chấm. -Nhận xét,chốt lại. Bài 3:Đọc yêu cầu bài Ba-ra-ba ….say.: Kể về Ba-ra-ba +Vừ a hơ ….nói.: Kể về Ba-ra-ba +Bắt … này : Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba -Nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải -Lưu ý: câu vừa hơ...nói : là 1 câu kể nhưng lại kết thúc bằng dấu 2 chấm do đó nó báo hiệu : câu tiếp theo là lời nói của nhân vật Ba-ra-ba.Như vậy .....lời nhân vật. HĐ. 2 Luyện Tập. Bài 1 : -Phát phiếu cho 4 HS và giao nhiệm vụ -Nhận xét,chốt lại Cánh diều....là kể về sự vật ; cánh diều ...cánh bướm là tả cánh diều; chúng tôi... là kể sự việc và nói lên tình cảm; tiếng sáo ...là tả tiếng sáo; sáo đơn...là nêu ý kiến, nhận định Bài 2: -Cho HS làm mẫu câu c)- VD: Em nghĩ rằng tình bạn ….. khi em gặp khó khăn - Cho HS tự làm bài mỗi em viết khoảng 3-5 câu kể -Cho HS nối tiếp trình bày -Nhận xét,chốt lại - a/ Hàng ngày , sau khi đi học về …. Cho bà nấu cơm … b/ Em có một chiếc bút bi rất đẹp … c/ Hôm nay là ngày rất vui của em …. 4. Củng cố,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - Hát -1 HS nêu y/cầu bài 1. - Nêu miệng - Thực hiện - Phát biểu ý kiến -Cho HS nêu y/cầu. - Đại diện trình bày -Cho HS nêu y/cầu BT 2. - Cá nhân làm bài - Nhận xét Thứ sáu ngày tháng năm 2011 MÔN. TẬP LÀM VĂN BÀI. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU. -HS biết viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Dàn ý bài văn tả đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS GHI CHÚ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ 1.Hướng dẫn HS nắn y/c đề bài. HĐ. 2 Hư
File đính kèm:
- TUAN 16.doc