Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 1

I. MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn ).

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .Trả lời được câu hỏi trong SGK.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí “

 - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cố, dặn dò
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt. 
- GV nhắc HS cách viết và tư thế ngồi viết 
- GV đọc từng câu cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài chính tả .
- GV chấm trả bài .
- GV nhận xét .
Bài tập 1
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to mời 3 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài trước lớp . 
- Nhận xét 
a) lẫn, nở namg, béo hẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa,làm cho.
b) ngan , dàn, ngang, bàng, giang, mang, ngang.
 Bài tập 2
- GV nhận xét nhanh . 
Đáp án : la bàn, hoa ban
- GV nhận xét tiết học 
- HS theo dõi trong SGK . 
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ 
mình dễ viết sai 
- HS viết chính tả 
- HS soát lại bài 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Tự làm bài vào vở 
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con 
Cho hs yếu một đoạn .
 Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm, vần, thanh)- ND Ghi nhớ 
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu mục III.
- HS khá giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( mỗi bộ phận tiếng một màu )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1. Ổn định :
2.KTBC :
3. Dạy bài mới 
 * Giới thiệu bài - ghi tựa . 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét 
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
*Hoạt động 3: Phần luyện tập
4.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ 
- Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó 
- GV ghi lại
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng 
- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét 
+ GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 hoặc 2 tiếng 
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
- GV đặt câu hỏi: 
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “ bầu “? 
Kết luận : 
+ Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. 
- GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: Mỗi tiếng ….có âm đầu. 
- Bài tập 1: Hướng dẫn hs làm bài
- Bài tập 2:
- GV nhận xét tiết học,
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
Hát tập thể . 
- Tất cả HS đếm tiếng
- Gọi hs đếm tiếng ( đếm thành tiếng dòng đầu, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn ). Kết quả : 6 tiếng 
- Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại . Kết quả : 8 tiếng 
- Tất cả HS đánh vần thầm 
- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi kết quả bảng con: bờ-âu-bâu-huyền– bầu. 
- Cả lớp suy nghĩ để trả lời. 
- Một , hai HS trình bày kết quả , vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết trên bảng: tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu, vần và thanh . 
- Yêu cầu mỗi HS đều kẻ vào vở 
- Nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS rút ra nhận xét
- Tiếng do …. âm đầu. 
- HS đọc phần ghi nhớ 
- 4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- Đọc yêu cầu của bài 
- Làm bài vào VBT
- Mỗi bàn cử đại diện lên chữa bài tập 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Suy nghĩ , giải câu đố 
- 
Thứ năm Ngày .13 tháng .8... năm ..2009...
TIẾT:4. MÔN: KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
HS nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK 
Tranh, ảnh về hồ Ba Bể .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Bài mới 
 * Giới thiệu Truyện- ghi tựa . 
HĐ:1. GV kể chuyện 
- GV kể lần 1
+ Giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện . 
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng 
HD:2. Hướng dẫn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa 
- GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện: 
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời như trong truyện . 
+ Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
- Kể chuyện theo nhóm 
- GV chốt lại 
Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân ); khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân 
Hát tập thể . 
- HS lắng nghe 
- HS kết hợp nhìn tranh minh họa, đọc phần dưới mỗi tranh trong SGK 
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập . 
- Một vài tốp HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Trao đổi cùng bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta điều gì? 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất. 
Kể từng tranh .
Nhận xét,đánh giá: 	
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
.MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.Học ít nhất 1 khổ thơ trong bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
HTĐB
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:Giới thiệu bài - ghi tựa 
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm tìm hiểu bài 
 - Luyện đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
*Hoạt động 3 :Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
4. Củng cố, dặn dò
-Cho lớp hát 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em. Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ sau để câu thơ thể hiện được đúng nghĩa : 
Lá trầu / khô giữa cơi trầu
....................
Nắng trong trái chín/ ngọt ngào bay hương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? 
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ tiêu biểu. 
- GV theo dõi ,uốn nắn. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. 
- GV hỏi HS ý nghĩa của bài thơ 
- GV nhận xét tiết học. cho HS về nhà HTL bài thơ. 
-Hát
- HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ; đọc 2- 3 lượt . 
- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc 
 + Cơi trầu, y sĩ 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt, suy nghĩ trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc . 
- HS đọc hai khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: 
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu nằm khô … không làm lụng được. 
- HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi:
+ Cô bác … mang thuốc vào. 
- HS đọc thầm toàn bài thơ , trả lời câu hỏi 
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ: 
Nắng mưa ..nhiều nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : 
Con mong mẹ khoẻ dần dần…
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui : Mẹ vui… múa ca…
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ ( mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc khổ cuối ). 
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- HS nhẩm HTL từng khổ thơ. 
- Tình cảm yêu thường ..... người mẹ bị ốm. 
Đọc đúng không y/c đọc diễn cảm .
 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2009
.MÔN: TẬP LÀM VĂN
 BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. ND ghi nhớ
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa.mục III.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1
Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
HTĐB
1.Ổn định:
2.KTBC :
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi nhớ 
*Hoạt động 1: Phần nhận xét 
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
*Hoạt động 3. Phần luyện tập 
4.Củng cố, dặn dò 
- Kiểm tra sỉ số
Bài tập 1
- GV phát cho mỗi nhóm các tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1, cho các em làm bài theo nhóm, rồi dán lên bảng lớp xem nhóm nào làm đúng, làm nhanh 
Bài tập 2
- GV gợi ý: 
+ Bài văn có nhân vật không? 
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? 
 Bài tập 3 ( trả lời câu hỏi ) : Theo em, thế nào là kể chuyện? 
- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ:. 
Bài tập 1
Bài tập 2
+ Những nhân vật trong câu chuyện của em. 
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Cho về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ . 
- Viết lại vào vở bài em vừa kể 
- Lớp trưởng báo cáo
- HS đọc nội dung bài tập 
- HS khá , giỏi kể lại câu chuyện Sư tích hồ Ba Bể 
- Các nhóm trình bày kết quả 
-BT1a/ Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội
BT1 b/ Các sự việc xảy ra và kết quả 
+ Bà cụ xin ăn ..... nhưng không ai cho.
+ Hai mẹ con bà nông dân .. ngủ trong nhà.
+ Đem khuya, ... con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho ... . vỏ trấu, rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, .. cứu người.
BT1c/ Ý nghĩa của truyện :
+ Ca ngợi … hồ Ba Bể. 
- Một HS đọc yêu cầu của bài Hồ Ba Bể 
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ , trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu dựa trên kết quả BT1, 2 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Từng cặp HS tập kể 
- đọc yêu cầu của BT2,
+ Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ
+ Quan tâm , giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.s
 Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS khá, giỏi nhận biết dược các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ vẽ sẵ

File đính kèm:

  • docTIENG VIET TUAN 1.doc
Giáo án liên quan