Giáo án lớp 4 môn đạp đức - Tuần 2

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.

- Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.

- Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.

2.Thái độ:

- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.

- Đồng tình với hành vi trung thực –Phản đối hành vi không trung thực.

3.Hành vi:

-Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.

-Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 

doc50 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn đạp đức - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
-Nêu yêu cầu thực hành.
Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 -4 cm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra.
-Quan sát và nhận xét.
-Đường vạch dấu thẳng hạoc đường vạch dấu cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch
-Nêu: Để cát vải được chính xác không bị lệch.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1HS lên bảng thực hiện đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và thực hiện nối.
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát và nêu:
-Nghe.
-1HS đọc phần ghi nhớ.
-Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của mình.
-Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và hai đường cong có độ dái tương ứng. Và cắt 
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
?&@
Môn: tËp ®äc
Bài: Truyện cổ nước mình
IMục đích – yêu cầu:
Đọc lưu loát toàn bài.
 Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm,
Hiểu ý nghĩa của bài: Tác giả yêu thích truyện cổ của đất nướcvì truyện cổ đề cao tình thương người lòng nhân hậu,truyện cổ để lại những bài học quý báu cua cha ông
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2.Bài mới
HĐ1:Luyện đọc 8-10’
HĐ2:Tìm hiểu bài
 10’
HĐ 3:đọc diễn cảm 6’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
-Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải
-Em thích nhất hình ảnh nào về dế Mèn vì sao?
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-yêu cầu
-Giải nghĩa thêm
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
-Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài?Nêu ý nghĩa của nó?
-Em hiểu 2 câu thơ cuối của bài thế nào?
-Yêu cầu
-Ngoài 2 chuyện tấm cám,đẽo cày giữa đường, em còn biết truyện cổ nào?
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà học thuộc
-3 HS lên đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi
-Nối tiếp đọc, mỗi HS đọc 4 dòng
-Đọc những từ phát âm sai
-2 HS đọc chú giải
-1 HS đọc dòng thơ đầu
-Lớp đọc thầm
-Vì truyện cổ rất nhân hậu,có nghĩa sâu xa
-1 HS đọc 6 dòng tiếp
-2 Truyện: Tấm cám đẽo cày giữa đường
-Nêu ý nghĩa
-1 HS đọc đoạn còn lại
-Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông…
-Đọc bài
-Luyện đọc theo đoạn tiến tới đọc cả bài
-Nối tiếp đọc thuộc lòng
-Nối tiếp kể
Môn: TOÁN
Bài: Hàng và lớp.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết được lớp đơnvị gồm 3 hàng là: đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn và trăm nghìn.
Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng từng lớp.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4-5’
2 Bài mới
 1’
HĐ 1 giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn
 10-12’
HĐ 2:Luyện tập thực hành
 20’
3 Củng cố dặn dò
 2-3’
-Yêu cầu làm bài tập tiết 37.
-Kiểm tra bài tập về nhà của hs.
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
-Các hàng này được xếp vào các lớp. Đơn vị gồm: ….
Lớp nghìn gồm: ….
-Giới thiệu.
-Lớp đơn vị gồm mấy hàng đó là những hàng nào?
-Lớp nghìn gồm mấy hàng đó là những hàng nào?
-Viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc.
-Gọi HS lên bảng viết số
-Làm tương tự với số: 654000, 654321,
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 321?
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654000?
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321?
Bài 1:
-Yêu cầu nêu nội dung các cột
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 54321?
Bài 2:
-1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập và hỏi
Bài 2b
Yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi:dòng thứ nhất cho biết gì? Dòng thứ 2 cho biết gì?
Bài 3
-Viết lên bảng số 52314 và hỏi: số 52314 gồm mấy trăm, mấy nghìn , mấy chục, mấy đơn vị?
Bài 4
Đọc từng số trong bài cho HS viết
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 5
-Viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số và phân tích các hàng của chúng?
-Nhận xét cho điểm
-Tổng kết giờ học
-nhắc HS về nhà làm bài vào vở bài tập đã giao
3 HS lên bảng làm bài
-HS khác theo dõi nhận xét 
-Học sinh theo dõi GV dẫn dắt
-nêu
-Lớp đơn vị gồm 3 hàng......
-Lớp nghìn gồm 3 hàng.......
Ba trăm hai mươi mốt
-Viết
Số 321 có chữ số 1 hàng đơn vị, chữ số 2 hàng chục, chữ số 3 hàng trăm
-Nêu
-nêu
Bảng có các cột:Đọc số viết số,các lớp các hàng của số
-Đọcnăm mươi tư nghìn ba trăm mười hai
-Đọc cho HS khác viết các số 46,307,56,032,123,517....
-Dòng thứ nhất nêu các số,dòng thứ 2 nêu giá trị của chữ số 7 trong từng số ở dòng trên
-Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm 1chục 4 đơn vị
-HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
-Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba
Cho 1 HS lên bảng làm cả lớp ở dưới chú ý theo dõi bạn
?&@
Môn: TËp lµm v¨n
Bài:Kể lại hành động của nhân vật
I.Mục đích – yêu cầu:
-Giúp HS biết cách kể lại hành độn của nhân vật để khắc học tính cách của nhân vật
-Dưới sự HD của GV HS tự rút ra kết luận:
+kể những hành động tiêu biểu của nhân vật
+Hành động xảy ra trước thì kể trước, sau thì kể sau
Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4-5’
2 Bài mới
Bài 1: 6’
Bài 2 9’
Bài 3 3’
Ghi nhớ 3’
Luyện tập 10’
3)Củng cố dặn dò 2’
Thế nào là kể chuyện?
-Em hiểu những gì về nhân vật trong truyện?
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Giao việc
-Theo dõi nhắc nhở
-Giao việc
-Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
-Nhận xét
-yêu cầu nhận xét thứ tự kể các hành động
-yêu cầu hoàn thành việc:Chọn tên nhân vật điền vào chỗ trống và sắp xếp theo thứ tự
-nhận xét chốt ý đúng
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về học thuộc nội dung và làm bài vào vở
-2 HS trả lời
-HS đọc truyện: bài văn bị điểm 0
-3 HS khá đọc nối tiếp 3 lần toàn bài
-Lớp đọc truyện
-Đọc yêu cầu bài tập 2
-Làm việc theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu bài 3
-Thực hiện như bài 2
-Trình bày
-2 HS đọc ghi nhớ
-1 HS đọc phần luyện tập
-Làm việc theo nhóm điền vào ô trống
-Đại diện nhóm trình bày
-Câu 1 Chim sẻ,C2:Chim sẻ…
-Sắp xếp:1-5-2-4-7-3-6-8-9
-
	M«n
I. Mục tiêu. 
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ ...
- Các kí hiệu của một số đối tường địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Chuẩn bị.
-Một số loại bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
5’
2.bài mới.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 8’
HĐ 2: Làm việc cá nhân. 5-6’
HĐ 3: Một số yếu tố của bản đồ.
 5-6’
HĐ 4: Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ.
 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-yêu cầu.
_nhận xét chung
-Giới thiệu bài.
-Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, Việt nam....)
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
KL:
-Yêu cầu.
-Nhậ xét: 
KL:
-Yêu cầu HS quan sát SGk Thảo luận nhóm.
_nhận xét.
-Yêu cầu Thực hành vẽ bản đồ.
-Gợi ý.
-Nhận xét tuyên dương.
Bản đồ dùng để làm gì?
_nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ.
-1Hs kể về một số sự kiện của ông cha ta dựng nước và giữ nước.
+Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
+Bản đồ châu lục thể hiện ....
+Bản đồ việt Nam thể hiện ...
-Thực hiện chỉ trên bản đồ.
-1HS nhắc lại.
Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ hoàn kiếm đền Ngọc Sơn trên từng hình
+Đọc câu hỏi SGK và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
-Nhận xét – bổ xung.
-hình thành nhóm và thảo luận.
Câu hỏi SGK
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Hoàn Thiện bảng:
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
+Trên bản đồ người ta quy định hướng như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
+1Cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
+Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu đó để làm gì?
-Đại diện các nhóm trả lời
-Nhận xét – bổ xung.
-Thực hành vẽ vào vở bài tập.
-Quan sát hình 3 SGK và chỉnh sử lại kí hiệu bản đồ của mình. Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì?
-Trưng bày sản phẩm.
-nhận xét bình chọn.
?&@
Môn: Kĩ thuật.
Bài:Khâu thường.
I Mục tiêu.
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu, Đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II Chuẩn bị.
Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động

File đính kèm:

  • doctuan2_C.doc
Giáo án liên quan