Giáo án lớp 4 môn Đạo đức

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập; Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

* GV: Tranh minh họa.

* HS: VBT Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa.
* HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Nêu yêu cầu của tiểu phẩm.
* KNS: Kĩ năng kiềm chế cảm xúc
- Nêu câu hỏi để học sinh nhận xét.
+ Nhận xét về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
* KNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia định và lớp học
+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?
+ Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu em là Hoa, em giải quyết thế nào?
- Nhận xét.
- Nêu kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
* Hoạt động 2: Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Nêu yêu cầu trò chơi: Phóng viên.
- Chọn 1 Hs làm phóng viên đi phỏng vấn các bạn để các bạn bày tỏ ý kiến của mình.
* KNS: Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
- Nhận xét rút ra kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- Hướng dẫn thêm cách làm.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét nêu kết luận chung.
- Kết luận: 
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Ý kiến trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
* BVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. 
* TKNL: Vậy đó là ý kiến gì? với những ai?
 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Học thuộc ghi nhớ
-Thực hành bày tỏ ý kiến trong những tình huống cụ thể
-Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của.
* Nhóm, cá nhân
Đóng vai.
- Tự nhận vai của mình
- Thực hành đóng vai cho các bạn cùng xem
- Trả lời câu hỏi nhận xét các vai của các bạn và nêu bài học được rút ra
+ Bố Hoa không muốn Hoa nghỉ học, con mẹ Hoa muốn Hoa nghỉ để phụ mẹ làm bánh kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Nhưng bố mẹ Hoa đều tôn trọng và hỏi ý kiến Hoa.
+ Hoa đi học một buổi, còn một buổi Hoa giúp mẹ làm bánh.
+ Rất phù hợp.
+ Nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
* Cả lớp.
Nói cách khác.
- Lắng nghe.
 - Xung phong làm phóng viên.
- Đặt cau hỏi cho các bạn trả lời:
+ Người mà bạn yêu quí nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?
............................................................
- Nhận xét.
* Nhóm.
- Lắng nghe.
- Thực hiện làm bài vào giấy
- Trình bày sản phẩm
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Lắng nghe.
- Bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô, bạn bè, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường cộng đồng địa phương,...
Những vấn đề về tiết kiệm và sử dụng hiệu quả điện, nước trong gia đình, ở lớp học, ...
Môn : Đạo đức
Tiết: 07
Bài: 	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA	 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết tiết kiệm trong học tập.
- BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, ... 
- KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
- TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chính.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa.
* HS: VBT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Nêu tình huống cho học sinh thảo luận.
+ Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
+ Theo em, có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Nhận xét, kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2: Biết được tiết kiệm tiền của là như thế nào.
- Đính yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn cho học sinh cách thực hiện
* KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của
- Nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Đính yêu cầu BT2
- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện: Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Kết luận.
* BVMT: Phải biết tiết kiệm để bào vệ môi trường.
 Giáo dục Hs tính tiết kiệm trong cuộc sống.
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của (tt).
* Nhóm đôi.
- Chia nhóm thảo luận
+ Nêu suy nghĩ của mình.
+ Không phải nghèo mới tiết kiệm.
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
* Cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc lần lượt từng hành vi và nêu ý kiến.
Đúng: c, d
Sai: a, b
- Nhận xét bạn
* Nhóm, cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài 
- Thực hiện thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2
Nên làm
Không nên làm
Sử dụng tiết kiệm điện, nước, giữ gìn quần áo, sách vở,...
Nước chảy tràn, để đèn sáng khi không cần thiết, bỏ hộp bút cũ khi còn dùng được,...
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét
- Rút ra bài học ® ghi nhớ
Môn: đạo đức
Tiết : 08
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết tiết kiệm trong học tập.
- BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, ... 
- KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
- TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chính.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa.
* HS: VBT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Sử dụng tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày.
- Đính các trường hợp.
- Yêu cầu Hs trao đổi với nhau chọn trường hợp đúng.
- Yêu cầu Hs giải thích từng trường hợp mình chọn.
- Liên hệ giáo dục Hs biết sống tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày.
- Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của.
* Hoạt động 2: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Đính tình huống: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- Chia nhóm, giao việc
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho 1 nhóm trình diễn tình huống
- Gọi các nhóm nêu cách xử lí.
* KNS: Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
- Nhắc HS tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, .... trong cuộc sống hàng ngày.
- Kết luận.
 Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ.
* Nhóm đôi, cá nhân.
- Nêu từng trường hợp.
- Trao đổi, nêu ý kiến:
+ Tiết kiệm tiền của: các việc a , b , g , h , k.
+ Lãng phí tiền của: c , d , đ , e , i .
- Giải thích.
- Tự liên hệ: Bảo quản tốt tập vở, sử dụng tiết kiệm điện, nước, ...
* Thảo luận nhóm
Đóng vai.
- Đọc tình huống.
- Các nhóm nhận tình huống, thảo luận và 1 nhóm đóng vai.
- 1 nhóm thực hiện đóng vai.
- Giải thích cách xử lí phù hợp trong mỗi tình huống.
- Rút ra bài học ® ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
Môn : Đạo đức
Tiết: 09
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ... hằng ngày một cách hợp lí.
- Biết tiết kiệm thời gian trong học tập.
- TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chính.
- KNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá; Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả; Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày; Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa.
* HS: SGK, 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Kể chuyện “Một phút” theo SGK
-Tổ chức HS đọc phân vai, minh họa câu chuyện.
- Lần lượt nêu các câu hỏi tìm hiểu câu chuyện.
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá
- Nhận xét ,kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Giao mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
* KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
- Nhận xét kết luận: 
* Hoạt động 3: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Yêu cầu HS dùng tấm bìa màu chọn ý kiến đúng, sai.
- Nhận xét , thống nhất ý đúng.
- Kết luận.
 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
- Thực hành tiết kiệm thời giờ
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2)
* Cá nhân, cả lớp.
Đóng vai.
- Lắng nghe.
- Đọc phân vai.
- HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
+ Mi-chi-a bao giờ cũng chậm trễ hơn người khác.
+ Em tin chắc mình sẽ về đích trước tiên nhưng kết qua bạn Vích-to chiếm giải nhất, còn em về nhì.
+ Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng.
- Nhận xét bạn
* Thảo luận nhóm.
Trình bày 1 phút.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tán thành vì khi về nhà bạn Hạnh sẽ tiết kiệm được thời gian học bài.
+ Không tán thành vì như vậy bạn sẽ bị trễ học và còn làm phiền đến mẹ.
+ Tán thành vì bạn Lâm đã lập ra đựơc kế hoạch cho mình và thực hiện tốt kế hoạch đó.
................................................................
- Nhận xét, bổ sung ý cho các nhóm.
* Nhóm đôi.
- Thực hiện 2 tấm bìa màu xanh (đúng) màu đỏ (sai)
+ Ý kiến đúng (d).
+ Ý kiến sai (a), (b), (c).
- Nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
SÖÛA ÑOÅI,BOÅ SUNG
..............................................................

File đính kèm:

  • docdao duc.doc
Giáo án liên quan