Giáo án lớp 4 môn Đạo đức

I.Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng:

1/KT:Nêu một số biểu hiện của trung thực trong học tập.HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập)

 -Học xong bài HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.

 -Biết trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

 2/KNS:-Kĩ năng tự nhận thức về trung thực trong học tập của bản thân.

 -Kĩ năng bình luận,ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.

 -kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

3/BVMT:Biết bảo vệ sự trung thực trong cuộc sống cũng như trong học tập trong môi trường lành mạnh.

II.Đồ dùng dạy học:

 -SGK Đạo đức 4.

 -Các mẩu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM
I.Mục đích yêu cầu :
 1/KT:- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc diễn cảm1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Giáo dục tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của con cái đối với cha (me)ï khi cha (mẹ) bị ốm
-.HS khá giỏi học thuộc lòng bài thơ. HS TB, yếu thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
 2/KNS:-Thể hiện sự cảm thơng.
 -Tự nhận thức về bản thân
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
Hỏi câu hỏi 3,4/ SGK-5
3. Bài mới : 
 HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ thơ đến hết bài .
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. 
* Từ: Trầu, ruộng vườn, đau buốt, quản, nếp nhăn..
* Câu: Một mình con/ sắm…
* Giảng từ: quản, vai chèo, truyện Kiều.( truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều)
.- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng:lặn trong đời mẹ, xóm làng đến thăm, sắm cả ba vai chèo, mẹ là đất nước.
Nội dung chính: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - HTL .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. 
-Luyện đọc đoạn4,5
- GV đọc mẫu. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cho HS thi đọc HTL từng khổ thơ rồi cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
4.Củng cố: 
- Ý nghĩa bài thơ là gì?
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở bạn nhỏ trong bài?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị bài:” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.( Tiếp theo)”.
- Hát.
1-2 em đọc và trả lời câu hỏi .
- HS đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nêu theo ý thích của mình.
- Vài em nhắc lại nội dung chính
.- 3HS thực hiện đọc, nêu cách đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ. Sau đó HS xung phong thi đọc HTL trước lớp.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự nêu.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
	RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Lịch sử
Tiết 1:Môn Lịch Sử và Địa Lí
I.Mục tiêu : - HS biết được vị trí địa lí ,hình dáng của đất nước ta .Có nhiều dân tộc sinh sống, có chung 1 lịch sử, 1 tổ quốc.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời đại Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS- ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
 -Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
 -Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý.
3.Bài mới:
ơGiới thiệu: Ghi tựa.
1.HĐ1; Tìm hiểu vị trí, hình dáng của đất nước ta
 -GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
2. HĐ2; Tìm hiểu về một số dân tộc sống trên đất nước
 GV phát tranh cho mỗi nhóm.
 -Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái
 -Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
 -Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
 -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.”
3. HĐ3: Vai trò của môn LS-ĐL
- GV; Môn LS-ĐL lớp 4 giúp các em hiểu về thiên nhiên và con người Việt Nam, Biết được công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nướcvà giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. Thông qua môn học này, các em sẽ càng thêm yêu thiên nhiên, yêu con người và yêu Tổ quốc ta.
4.Củng cố :
*Hoạt động cả lớp: 
 -Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta?
 -GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
5.Dặn dò: 
 -Đọc ghi nhớ chung SGK.
 -Xem tiếp bài “Bản đồ” 
-HS lặp lại.
HĐ cả lớp
-HS trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh em đang sống.
HĐ nhóm
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
HĐ cả lớp
-
-HS nêu.
 	RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
Tiết 3 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 -Ôn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
 -Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số
 * BT cần làm: 1;2b;3a,b
 *HS TB-Y bài 2a.HS K-G làm hét bài 2
 Bài 5 HS K-G
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 2.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1-GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
 - GV hướng dẫn chữa bài
Bài 2
 -GV cho HS tự thực hiện phép tính.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, vài HS nêu cách làm.
 Bài 3
 -GV cho HS làm bài vào vở.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.GV theo dõi, giúp đỡ HS
 Bài 5:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính., lớp làm bảng con.
- HS làm vở. Vài em chữa bài, lớp nhận xét.Vài HS nêu lại quy tắc..
HS làm vở, chữa bài. Vài em nhắc lại quy tắc.
HS đọc đề bài.
-Toán rút về đơn vị.
- HS thực hiện.
-HS cả lớp.
	RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KĨ THUẬT :
BÀI 1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU
 (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
 -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ đồ dùng dạy học của GV,HS
 -Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 - GV giới thiệu một số loại chỉ, vải và cách chọ vải khi may, thêu.
 +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 - GV kết luận như SGK.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
 * Kéo:
 - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b).
 -GV hướng dẫn cách cầm kéo .
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 3.Nhận xét- dặn dò:
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
- HS quan sát và lắng nghe
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 4 tháng 9 năm 2014
Địa lí
Tiết 1: LÀM QUEN VỚI Bản Đồ
I. Mục tiêu :-HS biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ.Một số yếu tố của bản đồ như tên, phương hươ

File đính kèm:

  • docGA Lop 4 tuan 1(1).doc
Giáo án liên quan