Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 30

I- Mục đích yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bi với giọng tự ho, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những II- Đồ dùng dạy học

- Anh chân dung Ma-gien-lăng

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ảnh nào trong bài? Vì sao?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV nhận xét, chốt lại ý chính
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn thơ, GV hứơngdẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của khổ thơ:
- Yªu cÇu hs ®äc thuéc lßng ®o¹n th¬ kho¶ng 8 dßng.
- Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng ®o¹n thơ và thi HTL .
- GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
D- Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
- Nhận xét tiết học
- Bài chuẩn bị: Aêng-co Vát
- HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông buổi sáng, trưa, chiều tối)
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại (màu áo dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng)
+ điệu, hây hây, ráng, ….
 - HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc để cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe 
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo
+ lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày
+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
+ VD: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông, …
+ Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm dòng sông của quê hương
- 2 HS đọc tiếp nối nhau 6 khổ với giọng nhẹ nhàng, nạgc nhiên, Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, …
- HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn thơ
- HS nhẩm HTL từng đoạn thơvà tham gia thi đọc thuộc lòng .
- HS phát biểu ý kiến cá nhân
TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I- Mục tiêu
	Giúp HS:
B­íc ®Çu biÕt ®­ỵc mét sè øng dơng cđa tû lƯ b¶n ®å.
* Bµi tËp cÇn lµm: BT1, BT2;
II- Đồ dùng dạy học
Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vào giấy khổ to
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
Viết vào ô trống:
Tỉ lệ bản đồ
1 : 2000
1 : 500
1 : 100 000
1 : 2 000 000
Độ dài thu nhỏ
1 cm
1 dm
1 mm
Độ dài thật
2 000 000 m
- GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài toán 1
- Gọi HS đọc ví dụ
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm?
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
+ Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
- GV hứơng dẫn cách ghi bài giải
2. Giới thiệu bài toán 2
- Thực hiện như bài toán 1, lưu ý:
+ Độ dài thu nhỏ ở bài này là 102 mm. Vậy độ dài thật tương ứng là mm. Ta có thể đổi sang km
+ Nên viết 102 x 1 000 000, không nên viết 1 000 000 x 102
3. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài
GV gợi ý:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài
- GV nhận xét, chữa bài
4- Củng cố- Dặn dò
- Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
- Nhận xét tiết học
- Bài chuẩn bị: Ứng dụng của bản đồ (tt) 
- HS đọc ví dụ
+ Đoạn AB dài 2 cm
+ Tỉ lệ: 1 : 300
+ ứng với 300 cm
+ ứng với 2cm x 300
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
- HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1
- HS đọc đề bài, tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống:
+ Cột 1: 2 x 500000 = 1000 000 cm
+ Cột 2: 45 000
+ Cột 3: 100 000
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Chiều dài phòng học thu nhỏ là 4cm
- Bài toán hỏi chiều dài thật của phòng học
Bài giải:
Chiều dài thật của phònghọc là:
4 x 200 = 800 (cm) = 8 m
Đáp số: 8m
- HS nhắc lại bài học
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I – Mục đích yêu cầu
- Nªu ®­ỵc nhËn xÐt vỊ c¸ch q/s¸t vµ miªu t¶ con vËt qua bµi v¨n §µn ngan míi në (BT1,2)
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch quan s¸t mét con vËt ®Ĩ chän läc c¸c chi tiÕt nỉi bËt vỊ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng vµ t×m tõ ng÷ ®Ĩ miªu t¶ con vËt ®ã ( BT3, BT4 ).
- HS biết yêu thương các loài vật
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK
Phiếu học tập
Tranh ảnh chó, mèo, …
III_ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS lên bảng:
+ 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài Cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
+ 1 HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1, 2
- Gọi HS đọc nội dung bài tập, trả lời các câu hỏi: Những bộ phận đựơc quan sát và miêu tả?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lông
vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh …
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Cái mỏ
màu nhung ,h­¬u vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ…
Cái đầu
xinh xinh, vàng nuột
Hai cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng
- Những câu miêu tả em cho là hay?
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó
- Treo tranh, ảnh chó mèo lên bảng
- Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện:
+ Viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con vật
+ Dựa vào kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật
- Gọi HS phát biểu
- Gv nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc HS chú ý
+ Nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con vật
+ Tham khảo bài Con mèo hung
+ Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật
- Cho HS làm bài và phát biểu
- GV nhận xét, khen ngợi HS miêu tả sinh động các hoạt động của con vật
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh các đoạn văn
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài
- HS trao đổi, thảo luận xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả 
- HS viết kết quả vào phiếu và dán phiếu lên bảng
- HS phát biểu cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài, lắng nghe hướng dẫn, làm bài vào vở và tiếp nối nhau phát biểu: 
Các bộ phận
- Bộ lông
- Cái đầu
- Hai tai
- Đôi mắt
- Bộ ria
- Bốn chân
- Cái đuôi
Từ ngữ miêu tả
- hung hung 
- tròn tròn
- dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy
- hiền lành, ban đêm sáng long lanh
- vểnh lên oai vệ
- thon nhỏ, bước đi êm nhẹ như lướt
- dài thướt tha duyên dáng
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lắng nghe
- HS dựa trên kết quả đã quan sát, HS miêu tả hoạt động của con vật
- HS tiếp nối nhau đọc bài của mình
- HS lắng nghe
KỈ THUẬT
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu
-HS biết chọn đúng và đủ số lượngû các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
-kiểm tra đồ dùng của HS
-Nhận xét.
B. Bài mới 
-Giới thiệu bài. 
HĐ1: Thực hành lắp xe nôi.
-Cho HS thực hành lắp xe nôi
-Theo dõi giúp đỡ.
-Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết. 
-Gọi một số em nêu lại quy trình lắp ghép xe nôi.
-Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu cầu.
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình.
+Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
+ Xe nôi chuyển động được.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét -dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép.
-Để đồ dùng ra trước mặt.
-2 -3 HS nhắc lại .
-HS chọn chi tiết.
-Thực hiện chọn đúng và đủ các chi tiết …
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trưng bày sản phẩm.
-Nghe nắm tiêu chí đánh giá.
-Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài được trưng bày .
-Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp ghép .
-Nghe và rút kinh nghiệm.
-Về thực hiện.
Thø n¨m, ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2010
TOÁN
	ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I- Mục tiêu. Giúp HS:
BiÕt ®­ỵc mét sè øng dơng cđa tû lƯ b¶n ®å.
* BT cÇn lµm: BT1, BT2;
II- Đồ dung dạy học
Bảng phụ, SGK
III- Các họat động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp:	 Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ có tỉ lệ và kích thước như hình vẽ. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất?
Tỉ lệ 1:500
 5 cm	 
 2 cm	
- GV nhận xét, cho điểm HS 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài toán 1
- Gọi HS đọc ví dụ
+ Độ dài thật là bao nhiêu m?
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ The

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (tuan 30).doc
Giáo án liên quan