Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 23

I. Mục đích yêu cầu

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

-Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gần với những kỉ niệm và niền vui sướng của tuổi học trò.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.

III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. HTL 1 khổ thơ trong bài.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài thơ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Hoa học trò, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm HS
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài. 
 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ(4 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng 
b)Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả câu hỏi.
+Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ”
-GV giúp HS hiểu 
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?
+Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
-GV giúp HS hiểu được vẽ đẹp. 
+Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
-GV nêu ý chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi …
-Ghi ý chính lên bảng
c) Luyện đọc diễn cảm và HTL
-Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay
-Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
-Gọi HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 khổ thơ (cả bài).
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Nhận xét
-2 -3 HS nhắc lại 
-HS đọc bài theo trình tự
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng
+ Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con…
-Nghe
+ HS trao đổi và trả lời:Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo
+ Đó là: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng………
+Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được lòng yêu nước tha thiết và tình thương con của người mẹ
-HS nghe.
-GV nhắc lại ý chính
-2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay ( như đã hướng dẫn)
-Theo dõi GV đọc
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-2 HS đọc diễn cảm
-HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích
-3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
TOÁN
Phép cộng phân số
I.Mục tiêu. Giúp HS:
	Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
B. Bài mới
-Giới thiệu bài. 
1. Cộng hai phân số có cùng mẫu số.
-Nêu vấn đề.
-HD HS thực hiện.
-Băng giấy được chia làm mấy phần băng nhau?
-Lần thứ nhất bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?
-Yêu cầu HS tô màu 
-Lần thứ hai bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?
Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy?
-Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào?
 thêm thì được mấy phần?
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
2. Thực hành
Bài 1
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bảng con . 2 em lên bảng làm 
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Theo dõi, giúp đỡ 
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
Bài 2: Còn thời gian Hướng dẫn hs làm.
3.Củng cố - dặn dò
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-2-3 em nhắc lại .
-HS nghe.
-Thực hiện theo sự HD.
-Chia làm 8 phần bằng nhau.
-Tô mày băng giấy 
-Thực hiện.
-Nêu:băng giấy 
- Nam đã tô màu băng giấy 
- làm phép tính cộng.
-Nêu: Lấy 3 phần tô màu cộng với 2 phần tô màu ta được 8 phần tô màu .
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau …
-2 – 3 HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập. Trình bày bài giải.
a) ;
…….
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là
 (số gạo)
 Đáp số: số gạo
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện. 
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Mục đích yêu cầu
 Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miểu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu BT1; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích. 
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu rả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu tả của tác giả
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
-GV nhận xét chung: Đoạn văn Băng thay lá tác giả đã quan sát và miêu tả lá bàng vào thời điểm thay lá với 2 lứa lộc…
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đầu và quả cà chua
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
+Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn
+Cách miêu rả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
-Giọi HS trình bày
-Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
-Gọi HS nêu lại cách miêu tả qua từng bài .
Bài 2 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi một số em chọn và nêu loài cây mình tả ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-Cho điểm, khen những HS viết tốt.
-Nhận xét, ghi điểm HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa Mài vàng và Trái vải tiến vua.
-2 HS nối tiếp nhau trình bày
-Nhận xét
-HS nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý
-Tiếp nối nhau phát biểu
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. VD:
a/ Tác giả tả cả chùm hoa chứ không tả từng bông vì bông hoa sầu đâu nhỏ , mọc thành chùm , có cái đẹp của cả chùm.
+ Đặc diểm :Tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánh và các từ ngữ , hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả …
b/ Tương tự .
-1 HS đọc thành tiếng
- HS nêu . Có thể : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả ./Em muốn tả loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng .…
-3 HS làm bài vào giấy. cả lớp làm vào vở.
- Một số em trình bày .
- Cả lớp cùng nhận xét .
-2 HS nêu lại .
-Về thực hiện. 
KỈ THUẬT
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I.Mục tiêu
-Biết cách trồng rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu.
-Ham thích trồng cây.
II.Đồ dùng dạy học
-SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 3. Thực hành trồng cây con:
-GV cho hs nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình trồng cây con.
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất.
+Tưới nhẹ quanh gốc cây.
-GV hướng dẫn hs thực hiện.
-Phân chia các nhóm giao nhiệm vụ.
-GV lưu ý một số trường hợp.
-Nhắc hs vệ sinh công cụ và chân tay.
HĐ 4. Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho hs đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
+Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
+Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
3. Cũng cố, dăn dò
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh.
-Chuẩn bị về nhà cho tiết sau.
-HS làm viẹc theo nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS nghe.
-Đánh giá theo tiêu chuẩn

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (Tuan 23).doc
Giáo án liên quan