Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 29

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

2. Kĩ năng:

-Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: , chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của ng/ dân ở Sa Pa.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Chấm một số vở HS nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
-Bước 1 :Tìm hiệu số phần bằng nhau.
-Bước 2: Tìm giá trị của một phần.
-Bước 3: Tìm 1 trong 2 số
-Bước 4:Tìm số còn lại
* HS nhắc lại.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- .. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào nháp.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 2 Em phân tích đề.
- 1 Em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
-1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 Em phân tích đề.
- Cả lớp vẽ vào vở, 1 em lên bảng vẽ. 
- 1 vài em nêu.
- Lắng nghe, ghi nhận.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật 
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 
3. Thái độ: 
- Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 114,115Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nhóm
Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật 
Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu: HS nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường 
4.Củng cố – dặn dò:
Trong qúa trình sống, sinh trưởng và phát triển, thực vật cần có những điều kiện gì? 
GV nêu mục tiêu tiết dạy.
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng 
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết qủa báo cáo của HS.
-Nhận xét khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo
-Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
- Theo em dự đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào?
- Trong các cây trồng trên, cây nào có đủ điều kiện đó?
ð Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện cây sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống 
- Phát phiếu học tập cho HS.
-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. 
- Trong 5 cậy đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?.
- Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
- Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.
- 2 HS nêu
Thực hành thí nghiệm, mô tả thí nghiệm
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên.
-Hoạt động trong nhóm 4 HS 
+ Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
+ Quan sát các cây trồng.
+ Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
+ Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.
-Đại điện của 2 nhóm trình bày
- Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.
- Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.
- Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là có đủ các điều kiện sống.
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đại diện trình bày. bổ sung.
 - Trong 5 cây đậu trên cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống : nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
- Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh 
- Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, chất khoáng có ở trong đất.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐỌC:
TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I.Mục tiêu. 
1. Kiến thức: 
-Hiểu các từ ngữ:diệu kì, lửng lơ.
-Hiểu nội dung bài:Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nhĩ của mình về trăng.
2. Kĩ năng: 
-Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn:trăng , quả chín,sáng,lửng lơ, chớp mi.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc diễn toàn bài thơ với giọng tha thiết: d0ôc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi..từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên thân ái, dịu dàng , thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng
3. Thái độ: 
- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
GV:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149. SGK 
 + Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài
Hoạtđộng 3: Đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu đại ý.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1và 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
H. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa?
+Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo.
H. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo , vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
*GV : Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
H. Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
ND:Bài thơ nói lên tình yêu mến , sự gần gũi cù nhà thơ với trăng
+ Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
+ GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: 3 khổ đầu
+ Gọi 1 HS đọc 
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét và ghi điểm.
-Giáo viên tóm tắt bài-Liên hệ giáo dục .
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
+Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Trăng hồng như quả chín , Trăng trón như mắt cá.
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Đó là sân chơi , quả bóng , lời mẹ ru ,chú Cuội , đường hành quân , chú bộ đội , góc sân- những đồ chơi , đồ vật gần gũi với các em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ , là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương .
-Tác giả rất yêu trăng , yêu mến , tự hào vế quê hương đất nước , cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
-1- 2 HS nêu.
- HS nhắc lại
-6 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS chú y theo dõi
- 1 HS đọc , lớp theo dõi , nhận xét.
-Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước : Lập dàn ý , viết đoạn mở bài , thân bài , kết luận 
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp , đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây , đoạn kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng .
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi dùng từ, đặt câu để tránh nhầm nghĩa.
II. Chuẩn bị:
+ HS chuẩn bị ảnh về cây định tả 
+ GV chuẩn bị gợi ý
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
HĐ1:TÌm hiểu đề bài :
HĐ2:HS viết bài :
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 2 HS đọc đoạn văn kết bài mà em định tả 
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
Đề bài: Em hãy chon một trong các đề sau:
1. Tả một cây bóng mát.
2. Tả một cây hoa mà em thích.
3. Tả một cây cây ăn quả.
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch chân các từ : cây co bóng mát , cây ăn quả , cây hoa để tả .
 *Gợi ý : các em chọn 1 trong 3 cây nêu ở trên Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó 
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả
+ Yêu cầu HS đọc phần gợi ý mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
+ Yêu cầu HS lập dàn ý , sau đó hoàn chỉnh bài văn 
+ Gọi HS trình bày bài văn . GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS 
+ Cho điểm những bài viết tốt 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn , chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
+Hai em đọc 
.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng ghe và nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc 

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan