Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Đinh Thi Thanh

Tiết : 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.

(Dự kiến 70 pht, SGK trang 46)

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Đinh Thi Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhớ.
TẬP ĐỌC
Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 50)
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống. Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn : Khuyên con ngươiø hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - 	Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Gà trống và Cáo”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc. 
Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 	 - Hướng dẫn chia đoạn.	 
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) - Đọc nối tiếp đoạn (kết hợp hd đọc từ khó và giải nghĩa từ khó).
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 	
- hs đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
- hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.	
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng đọc phù hợp với bài thơ.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 	
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- hs đọc thi.
- hs trả lời.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Nỗi dằn vặt của An – Đrây – Ca”
TỐN 
Tiết 23: LUYỆN TẬP
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 28)
I. MỤC TIÊU:
HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng .
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng làm Bài tập 2,3 của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện tập.
 .Mục tiêu : 
 HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
 Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài tập hỏi gì?
 Muốn tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 2:
 GV yêu cầu HS tự làm.
 GV sữa bài.
Bài tập 3,4,5 GV làm tương tự.
Đọc
Trả lời
Nêu
Làm bài
Nghe
Làm bài
Trình bày
Sửa bài.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Môn: Khoa học
T9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN 
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 20)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:
Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Nói về ích lợi của muối I-ốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
Thái độ:
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 20,21 SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
12 phút
8 phút
8 phút
5 phút
Khởi động
Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo
Mục tiêu: HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV tổ chức trò chơi
GV chia lớp thành hai đội.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
Lần lượt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn chứ nhiều chất béo. Ví dụ: các món ăn rán bằng mỡ hoặc dầu (các loại thịt rán,cá rán, bánh rán), các món luộc hay nấu bằng thịt mỡ (chân giò luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, lòng,), các món muối vừng, lạc,
Thời gian chơi tối đa là 10 phút
Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc
Trường hợp hết 10 phút vẫn chưa có đội nào thua, GV cho kết thúc cuộc chơi. GV yêu cầu đại diện 2 đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng. Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc.
Bước 3: Thực hiện
GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến cuộc chơi và cho kết thúc cuộc chơi như đã trình bày ở trên.
Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
Mục tiêu: HS biết:
Tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật.
Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
Cách tiến hành:
GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật
GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình
 GV lưu ý: (không yêu cầu giảng cho HS)
Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, dầu đậu nành có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy, sử dụng cả mỡ lợn và dầu ăn kể trên để khẩu phần ăn có cả a-xít béo no và không no. Ngoài thịt mỡ, trong óc và các phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn những thứ này.
Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối I-ốt và tác hại của ăn mặn
Mục tiêu: HS có thể:
Nói về ích lợi của muối I-ốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ con người, đặc biệt là trẻ em. Trường hợp HS không thu thập được thêm thông tin, GV có thể giảng:
Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ nên hình thành bứu cổ. Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển cả về thể chất và trí tuệ.
Tiếp theo, GV cho HS thảo luận:
Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? (Để phòng tránh các rối loạn do thiều I-ốt nên ăn muối có bổ sung I-ốt).
Tại sao không nên ăn mặn? (Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao).
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS nhận xét
Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước
HS nêu
Đại diện nhóm viết tên các món ăn chứa nhiều chất béo mà đội mình đã kể vào 1 khổ giấy to (bảng danh mục này cần được viết to và rõ ràng)
Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên
HS đọc thầm lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo.
HS nêu
HS nhận xét
HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được.
HS thảo luận theo câu hỏi của GV và trả lời
HS nhận xét
Khổ giấy to
Tư liệu, tranh ảnh
MĨ THUẬT
Tiết 5: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH
(thời gian tồn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU: 
-HS nhận thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, 1 số tranh ảnh về phong cảnh: cánh đồng lúa, đồi núi, sơng nước...
-HS: SGK, 1 số tranh ảnh về phong cảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (7’) GV kiểm tra sự chuẩn bị đờ dùng học tập của HS và giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài và giới thiệu 1 số tranh ảnh về phong cảnh, HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: (10’) Quan sát và nhận xét.
-HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
-Bức tranh này vẽ cảnh gì?
-Em hãy nêu màu sắc cĩ trong bức tranh?
Em hãy nêu chất liệu, các họa tiết cĩ trong các bức tranh?
-GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: (17’) GV hướng dâ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_dinh_thi_thanh.doc
Giáo án liên quan