Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 27

I. Mục tiêu

 - Đọc đúng các tên nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thá độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (TL được các câu hỏi trong SGK)

II. Phương tiện dạy- học

 - Tranh chân dung Cô-péc-ních,Ga-li-lê trong SGK,sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng nhau.
- HS nghe và nhắc lại kết luận về đặc điểm của hình thoi.
-HS quan sát hình, sau đó trả lời:
+ Hình 1, hình 3 là hình thoi.
+ Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi.
- HS quan sát hình.
- HS quan sát thao tác của GV sau đó nêu lại:
+ Hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD.
- HS kiểm tra và trả lời: hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
- HS kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- HS nhắc lại
- HS gấp và cắt hình thoi như SGK trình bày, sau đó thi xếp thành hình ngôi sao:
+ Hình có 2 cặp cạnh song song và bốn cạnh bằng nhau.
+ Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Kĩ thuật
	Tiết 27:	Lắp các đu (T1)
I. Mục tiêu :
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu. 
- HS lắp được cái đu theo mẫu. 
* Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc. Ghế du giao động nhẹ nhàng 
II.Phhương tiện dạy học:  - Mẫu cái đu lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.  - SGK, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
8’
20’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ
Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? 
- Và nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết:
- GV cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
- GV gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cáí đu
b)Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu: GV đặt các câu hỏi ngoài sgk.
- Lắp ghế đu: GV đặt câu hỏi.
- Lắp trục đu vào ghế đu: Gọi một em lên lắp và gv nhận xét.
c) Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận lại thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d)Hướng dẫn Hs tháo các chi tiết:
- Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
4.Củng cố:
 - Nhắc lại các ý quan trọng.
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Học sinh quan sát 
Nêu tác dụng của cái đu
HS chọ các chi tiết
1 em lên thực hiện
	Khoa học
	Tiết 53:	Các nguồn nhiệt 
I.Mục tiêu 
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt 
 VD: Theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong ,...
+ GDBVMT: Có ý thức sử dụng tiết kiệm, an toàn các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
+ TKNL: Biết tiết kiện các nguồn nhiệt trong gia đình.
+ GDKNS: Xác định giá trị bản thân; Xác định lựa chọ các nguồn nhiệt .
+ GDBVTNMTBĐ: Biết nước biển làm ra muối nước biển càng sạch thì sản xuất muối càng ngon.
II. Phương tiện dạy – học:
- Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp ( nếu là trời nắng).
- Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột như sau:
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
Cách phòng tránh
III. PP/KTDHTC:Thảo luận nhóm; Điều tra tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh.
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu	
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 ‘
4‘
 1'
10'
10‘ 
9'
4'
1'
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
-GV hỏi: Sự dẫn nhiệt xảy rakhi có những vật nào?
3. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Mục tiêu: Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
- Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. 
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa không?
- Kết luận
Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
 Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV hỏi:
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 6HS.
- Phát phiếu học tập và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện.
- Nhận xét, kết luận về phiếu đúng.
- Hỏi:
+ Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
+ Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
- Nhận xét, khen ngợi 
Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Mục tiêu: - Có ý thức tiết kiệm, khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
- GV nêu hoạt động: Trong các nguồn nhiệt chỉ có mặt trời là nguồn nhiệt vô tận. Người ta có thể đun theo kiểu lò mặt trời. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt. Các em cùng trao đổi để mọi người học tập.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi những HS cùng gia đình đã biết tiết kiệm nguồn nhiệt.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyêntruyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện yêu cầu.
+ Lấy ví dụ về cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
+ Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt.
-Lắng nghe.
*Thảo luận nhóm
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trình bày.
+ Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối,…
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp cho chúng ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,…
+ Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm,..
+ Bàn là điện: giúp ta là khô quần áo,…
+ Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông,..
+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc:đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,..
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọc lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa.
*Điều tra tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh
- HS trả lời:
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt: ánh sáng mặt trời, bàn là, điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, lò sưởi điện…
+ Các nguồn nhiệt: Lò nung gạch, lò nung đồ gốm…
- 6 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu.
- Đại diện của 2 nhóm lên dán tờ phiếu và đọc kết qủa thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc lại phiếu.
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
Cách phòng tránh
- Bị cảm nắng.
- Đội mủ, đeo kính khi ra đường. Không nên chơi ở chỗ qúa nắng vào buổi trưa.
- Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: Bàn là, bếp than, bếp củi…
- Không nên chơi đùa gần:Bàn là, bếp điện đang sử dụng.
- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
- Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.
- Cháy nồi xoong, thức ăn khi lửa để qúa to.
- Để lửa vừa phải.
+ Vì khi đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng rất lớn. Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi làm bằng kim loại dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị hỏng, hỏng đồ dùng.
+ Vì bàn là điện đang hoạt động, tuy không bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ vật xung quanh nơi là.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:
+ Tắt bếp điện khi không dùng.
+ Không để lửa qúa to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
+ Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.
+ Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay củi.
+ Không đun thức ăn qúa lâu.
+ Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
Kể chuyện
Tiết 27: Ôn tập: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục tiêu
Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện)
* Mục tiêu riêng HS K,G kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa
II.Phương tiện dạy học:
Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. 
Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 ‘
4‘
2 ‘
9 ‘
20 ‘
3‘
1 ‘
1. Ổn định
2. Bài cũ: Những chú bé không chết
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , TLCH: Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
 (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
GV nhắc HS:
+ Em có thể chọn kể một trong những câu chuyện trong SGK. Khi đó, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được câu chuyện ngoài SGK. 
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện 
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
4.Củng cố 
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyệ

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan