Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 17

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Muc tiêu:

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2)

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng nhóm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 6 nhóm (không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ hoạt động)
GVNX chốt ND đúng.
* Bài 3 : Gọi HS đọc YCBT
GV gợi ý mẫu.
GVNX chốt ND đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
? Câu kể Ai làm gì? thường gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận giữ chức vụ gì?
- GV đính ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: YCHS nêu BT
-YCHS làm bài cá nhân và trình bày
 Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT
- YCHS làm bài theo nhóm bàn, trình bày KQ
- GVNX, chốt nội dung đúng.
 Bài tập 3: Gọi HS đọc YCBT
- HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai – làm gì?.
- GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì? 
- Thu vở chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
- YC HS nhắc lại ghi nhớ
- GV giáo dục HS biết sử dụng câu kể Ai làm gì? vào đúng mục đích.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về học bài, xem lại các bài tập 
- Chuẩn bị: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- HS hát.
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- HS đọc YC BT. 
- HS làm trong nhóm lớn. Trình bày KQ. 
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người( vật) hoạt động
1
2
đánh trâu ra cày
người lớn
3
nhặt cỏ, đốt lá
các cụ già
4
bắc bếp thổi cơm
mấy chú bé
5
lom khom tra ngô
các bà mẹ
6
ngủ khì trên lưng mẹ
các em bé
7
sủa om cả rừng
lũ chó
- HS nêu YC.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận trong nhóm bàn và trình bày KQ.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người(vật) hoạt động.
2
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
3
Các cụ già làm gì?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp, thổi cơm?
5
Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
6
Các em bé làm gì?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
7
Lũ chó làm gì?
Con gì sủa om cả rừng?
- Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai( con gì, cái gì)?
+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì?
- 3 HS đọc lại ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ
* Câu 2, 3, 4 (trong đoạn văn) là kiểu câu kể Ai làm gì?
- HS nêu YC. 
HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ.
- HS nêu YC.
- HS làm bài vào vở. 
VD: Hàng ngày, em thường dạy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em một bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Em chải đầu, thay quần áo. Rồi bố đưa em đến trường.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2:	KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Muc tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
- Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ sĩ hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Kiểm tra HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Một phát minh nho nhỏ 
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1: GV kể chuyện
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
- Cho hs kể theo nhóm.
- Cho hs thi kể trước lớp.
+ Theo nhóm kể nối tiếp.
+ Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
- GVNX tuyên dương.
- Yêu cầu hs trao đổi về ND và ý nghĩa câu chuyện.
ND? Câu chuyện kể về ai? ntn?
Ý nghĩa:? Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Chốt các ý kiến.
4. Củng cố: 
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- NX tiết học.
5. Dặn dò:
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
HS hát
- 2 HS kể.
HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS nêu YC.
- Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
- Hs thi kể chuyện.
- Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể.
VD về có thể đặt câu hỏi:
1/ Theo bạn Ma-ri-a là người ntn?
2/ Bạn có nghĩ rằng mình cũng thích tò mò ham hiểu biết như Ma-ri-a không?
.
1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Phát biểu về ND và ý nghĩa câu chuyện.
+ Cô bé ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên.
+ Nếu chịu khó tìm tòi thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích.
- 2HS nêu
Điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3:	TOÁN
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Muc tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai.
- Biết số chẵn số lẻ. 
- BTCL: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài 4a,b/90. 
- GVNX đánh giá.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
a) GV đặt vấn đề: 
Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho một số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2.
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
* GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
Em hiểu thế nào là số chẵn?
Em hiểu thế nào là số lẻ?
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
*Thực hành
Bài tập 1: 
- YCHS làm bài theo nhóm bàn . 
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở .
- GV thu một số vở chấm - nhận xét 
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân. 
Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) 
- Yêu cầu HS tự làm, sau đó HS trình bày miệng bài làm của mình. 
- Gv nhận xét – tuyên dương. 
4. Củng cố: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- GD: Vận dụng để tính nhanh.
- NX tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
1 HS làm lại bài. 
- Lắng nghe
HS tính và nêu KQ
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5( dư 1)
32 : 2 = 16; 33 : 2 = 16(dư 1)
14 : 2 = 7; 15 : 2 = 7( dư 1)
36 : 2 = 18; 37 : 2 = 18(dư 1)
28 : 2 = 14; 29 : 2 = 14 (dư 1)
- HS trình bày KQ
Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
- HS nêu lại kết luận
- Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 
- Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 ,9 
- là số chẵn. 
Vài HS nhắc lại.
HS nêu YCBT
HS làm theo nhóm bàn. Trình bày kết quả . 
a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b/ Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401.
HS nêu YCBT
HS nêu YC. HS làm bài vào vở.
VD:
a/ 12; 24; 68; 88
b/ 213; 335; 567; 789
HS tự làm bài nêu KQ . 
a/ 346; 436; 364; 634.
b/ 365; 563; 653; 635.
HS tự làm bài 
a/ 340; 342; 344; 346; 348; 350.
b/ 8347; 8349; 8351; 8353; 8355;8357
- HS TL
- HS nêu
Điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 25/12/2014
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2014
Tiết 1:	THỂ DỤC
Đc Hương dạy
Tiết 2:	TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Muc tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. 
- BTCL: Bài 1, bài 4
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho 5)
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Luyện tập.
Gọi HS lên bảng làm bài 1/95. 
- GVNX đánh giá. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 & vài số không chia hết cho 5
Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính( ghi như SGK)
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay k

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_17.doc
Giáo án liên quan