Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 25
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như thóc .
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược
2. Kĩ năng:
+ Giúp HS đọc đúng các từ khó:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ
+ Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học
GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
í chiếu sáng ( ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn đã chuẩn bị để chiếu sáng) và trả lời câu hỏi. HS làm việc cá nhân theo phiếu: Câu 1: Em có đọc, viết với ánh sáng quá yếu bao giờ không? a/ Thỉnh thoảng b/ Thường xuyên c/ Không bao giờ. Câu 2: Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi: + …… Câu 3: Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? + …… TẬP ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:tiểu đội + Hiểu ý nghĩa bài thơ :Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. 2. Kĩ năng: + Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm . + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui , hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV: + Anh minh hoạ bài thơ trong SGK. + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc ( Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài(3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài tiểu đội ,; lưu ý các em về cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Gọi 1HS đọc. + GV đọc diễn cảm toàn bài + Yêu cầu HS đọc thầm3 khổ thơ đầu, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 H. Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong các câu thơ nào? + Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. H. Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? - Nêu nội dung bài + Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc :Khổ 1 và 3 + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm. H. Bài thơ nói lên điều gì? + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét . -HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc trong nhóm bàn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc thầm. - Những hình ảnh : Bom giật , bom rung , kính vở đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời , nhìn thẳng: Không có kính , ừ thì ướt áo, Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa,… - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi… - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm./ Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm , lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn , bất chấp bom đạn của kẻ thù./ ND:Qua hình ảnh độc đáonhững chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - 4 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng( từng khổ, cả bài thơ) -HS đọc thầm lại bài và nêu ý nghĩa của bài - Vài HS nhắc lại - HS lắng nghe và thực hiện. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - GD HS có thái độ gần gũi yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối. Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây cối định tả . Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả III. Hoạt động dạy - học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 2 : Bài 3 Bài 4 : 4. Củng cố–dặn dò: HS đọc lại đoạn văn viết ở nhà Gv giới thiệu bài: - 2 HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung, đó có thể là cây hồng nhung được trồng ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn. - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung. - HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cây về một trong ba cây mà đề bài gợi ý. + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2-3 câu không nhất thiết phải viết dài. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung. - HS đọc đề bài. + GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo. + GV treo tranh một số loại cây lên bảng. HS trả lời câu hỏi SGK. + GV nhận xét về câu trả lời của HS. - HS đọc đề bài. +HS viết một đoạn mở bài theo một trong hai cách dựa theo bài tập 3. + HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài. + HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Giới thiêu về một cái cây và qua đó nêu lên tác dụng của cái cây đó. - Dặn HS chuẩn bị bài sau 2 HS đọc Lớp nhận xét - 2 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu. + Chú ý nghe giảng. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. - 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu + Chú ý nghe giảng - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét bài bạn. - 1HS đọc. + Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên. + Quan sát tranh, trao đổi trả lời các câu hỏi. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS nghe GV gợi ý. - Trao đổi để hoàn thành đoạn văn. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :Giúp HS : 1. Kiến thức: + Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán , tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. 2. Kĩ năng: + Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: + GDHS tính cẩn thận, chính xác. II-Đồ dùng Thiết bị dạy học: HS: Đò dùng học môn toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài a) Giới thiệu tính chất giao hoán b) Giới thiệu tính chất kết hợp c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.( thực hiện tương tự như phần a,b d) Thực hành *Bài 1b): Tính bằng hai cách *Bài 2: Bài 3: 4.Củng cố, dặn dò: + Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập cho thêm ở tiết trước: + GV nhận xét và cho điểm GV giới thiệu bài. Yêu cầu HS tính: H.Các em nhận thấy thừa số của hai tích như thế nào? H. Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng thế nào? Yêu cầu HS tính: -GV giúp HS rút ra được tính chất kết hợp của phép nhân phân số. -Yêu cầu HS tự làm bài + GV nhắc HS nên rút gọn sau khi tính. + HS cũng có thể rút gụn trong quá trình tính như sau: -GV nhận xét , sửa bài , yêu cầu HS nêu tính chất đã được vận dụng . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài, yêu cầu HS nhớ lại công thức tính chu vi hình chữ nhật để vận dụng - GV nhận xét kết quả đúng. + GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán rồi giải. + GV chấm vài bài , nhận xét. + GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. HS tính rồi so sánh kết quả, rút ra kết luận: - Thừa số của hai tích giống nhau, chỉ khác vị trí. -Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. -Vài HS nhắc lại -Hai HS tính trên bảng, lớp tính ở nháp nhận xét và rút ra kết luận: - HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số. - HS thực hiện tính, so sánh rồi nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số - 2 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét. Cách1 = cách 2 -2 HS đọc đề; HS tự làm bài 1 HS thực hiện ỡ bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bàicủa bạn. Bài giải: Chu vi của hình chữ nhật là: Đáp số: -2 HS đọc đề -1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp giải vào vở rồi nhận xét , thống nhất kết quả đúng. Tóm tắt: May 1 chiếc túi hếtm vải May 3 chiếc túi hết …..m vải? Bài giải: May 3 chiếc túi hết số mết vải là:(m) Đáp số :2m vải + HS lắng nghe và làm bài ở nhà. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được: - Từ thế kỉ
File đính kèm:
- tuan 25.doc