Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 24
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDKNS: Tư duy sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm.
II. Phương tiện dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông.
III.PP/ KTDHTC: Các hoạt động dạy- học
V yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài. Tóm tắt Hoa và cây xanh: diện tích Hoa: diện tích. Cây xanh: …..diện tích? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 (Dành cho HS K,G nếu còn thời gian) - Viết lên bảng phần a / – yêu cầu HS thực hiện phép trừ. - GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. ( Nếu HS chỉ nêu cách quy đồng rồi trừ hai phân số thì GV gợi ý cho HS cách rút gọn rồi trừ hai phân số). - GV nêu: Khi thực hiện – quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ, tuy nhiên ta nên chọn cách rút gọn rồi trừ vì cách này cho ta những phân số đơn giản hơn. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - GV tổng kết giờ học 5. Dặn dò Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. “Phép trừ phân số” - 2 HS nêu muốn thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào và cho ví dụ. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - Làm phép tính trừ – . - HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ – . - Trả lời: Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ. -HS thực hiện: * Quy đồng mẫu số hai phân số: =; = * Trừ hai phân số: – = - HS: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó - 1 HS đọc kết qủa trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: – = (diện tích) Đáp số: diện tích - HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS thực hiện phép trừ. - Có thể có hai cách như sau: – =- = = (quy đồng rồi trừ hai phân số) hoặc: –=(rút gọn rồi trừ hai phân số) - HS nghe giảng, sau đó làm tiếp các phần còn lại của bài theo cách rút gọn rồi thực hiện phép trừ. Kĩ thuật Chăm sóc cây rau, hoa (T1) I/ Mục tiêu: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. II/ Phương tiện dạy- học: + Cây trồng trong chậu, bầu đất. + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ mục. + Dầm xới, hoặc cuốc. + Bình tưới nước. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 2’ 1’ 28’ 2’ 1’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. * Tưới nước cho cây: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây. Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa. + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: + Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 4. Củng cố - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 5.Dặn dò: Chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập Nhắc tựa bài. -3 HS đ ba HS thảo luận theo nhóm đôi, TL: -…Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. - HS quan sát hình 1 SGK trả lời. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hành. - HS theo dõi. - Loại bỏ bớt một số cây… - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Cỏ mau khô. -HS nghe. - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. - HS lắng nghe. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. Khoa học Tiết 47: Ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Phương tiện dạy – học: - HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước. - Hình minh họa trang 94,95 SGK (phóng to nếu có điều kiện). III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 17’ 14’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào? - Lấy VD chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b.HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật. *MT: Biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật. *CTH: Nhóm - Tổ chức, HD ? Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong hình 1? ? Những bông hoa H2 có tên là hướng dương vì sao? 1. Tình huống xuất phát - Câu hỏi nêu vấn đề: Có hai cây như nhau, một cây đặt ngoài ban công, một cây đặt trong nhà, cây nào sẽ xanh tốt hơn? 2. Bộc lộ quan điểm ban đầu 3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm. - Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn 4. HD HS thực hành quan sát - Các nhóm tự lấy đồ dùng. - HD cách thực hiện thí nghiệm 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - KL: Như “bạn cần biết”. c.HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. *MT: Biết liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu khác nhau về ánh sáng và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. B1: Nêu câu hỏi. - Tại sao 1 số loài cây chỉ sống được ở nơi rừng thưa? Các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? 1 số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động? - Kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng? - Kể tên 1 số cây cần ít ánh sáng? - Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong trồng trọt. *KL: Chúng ta phải thực hiện biện pháp trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng suất cao. 4/ Củng cố - Chốt lại bài. 5.Dặn dò Học bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TLCH Nhắc tựa bài. - Quan sát hình TLCH - Mọc hướng tới ánh sáng. - Những bông hoa H2 hướng tới mặt trời. - Nghe, suy nghĩ Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm. - Cây đặt ngoài ban công sẽ xanh tốt hơn / cây đặt trong nhà sẽ xanh tốt hơn/ hai cây đều tốt như nhau/..… - Có phải cây đặt ngoài ban công sẽ xanh tốt hơn / Có phải cây đặt trong nhà sẽ xanh tốt hơn/ Có phải hai cây đều tốt như nhau/..… - Đề xuất phương án quan sát SGK - Thực hành theo nhóm 6 - So sánh với biểu tượng ban đầu Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả của mình trên nửa giấy A3 còn lại. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả của mình trên vở thực nghiệm. - So sánh, rút ra kết luận - Nếu không có ánh sáng cây sẽ lụi tàn. - Trình bày: Ngoài việc giúp cây quang hợp ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp. -Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. - Cây ăn quả, cây lúa, ngô, đậu. - Cây gừng, riềng, dong, lá lốt. - Đậu tương trồng xen với ngô, cà phê trồng dưới cao su. Đọc bài học. Kể chuyện Tiết 24 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Mức độ tích hợp: Khai thác trực tiếp I. Mục tiêu - Chọn được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham hoặc chứng kiến góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * GDBVMT: Biết kể lại việc bản thân biết tham gia và vận động mọi người xung quanh giữ gìn làng xóm xanh, sạch, đẹp. * GDKNS: Giao tiếp; Tư duy sáng tạo II.Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. - Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: + Nội dung (Kể có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. III.PP/ KTDHTC: Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận cặp đôi chia sẻ IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ 4’ 1’ 10’ 19’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Kiểm tra 1 HS GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề GV lưu ý HS: + Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, … + Cần kể về những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện Yêu cầu HS kể chyện t
File đính kèm:
- TUAN 24.doc