Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 24

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Hiểu các từ ngữ trong bài: thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ

+ Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi của các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm

+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

GV:+ Tranh minh hoạ trong SGK

 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. - Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ héo lá, úa vàng
- Sẽ không quang hợp được và sẽ chết
- Vì khi nở hoa quay về phía mặt trời.
- 4 HS thảo luận, trao đổi
- Vì nhu cầu ánh sáng của loài cây khác nhau. Có những loại cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên,…
 -Các cây cần nhiều ánh sáng:cây ăn qủa, cây lúa, cây ngô, cây đậu đỗ, cây lấy gỗ,…
- Các cây cần ít ánh sáng là:Cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, đong…..
-Lắng nghe, trao đổi theo cặp.
-HS trình bày 
-Khi trồng cây ăn qủa cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có thể trồng các cây : gừng, giềng, lá lốt, ngải cứu là những cây cần ít ánh sáng.
- Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của cây cao su, và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà không ảnh hưởng gì đến năng suất.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC: 
 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.Mục tiêu. 
1. Kiến thức: 
+ Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:tho
+ Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển ca, vẻ đẹp của lao động.
2. Kĩ năng:
+ Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm :hòn lửa , sập cửa, căng buồm , gõ thuyền, xoăn tay , loé rạng đông, đội biển , huy hoàng,…
 + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
3. Thái độ: 
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:GV: + Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
 + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài(3 lượt).
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H:Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
H Đoàn thuyền đánh cá trởvề vào lúc nào?. Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
H . Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
H. Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
- H. Bài thơ nói lên điều gì?
ND:Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển ca, vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : Từ đầu đến “Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ Gọi HS nêu lại ND.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét .
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
 -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
-Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn.Câu thơ mặt trời xuống biển như ngọn lửa cho biết điều đó.
-Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó.
- Các câu thơ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa- Sóng đã cài then , đêm sập cửa- Mặt trời đội biển nhô màu mới- Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm:Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
+ Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng:Hát rắng : cá bạc biển Đông lặng…Nuôi lớn đời ta từ buổi nào.
+ Công việc kéo lưới , những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp:Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng… Lưới xếp buồmlên đón nắng hồng.
- HS đọc thầm lại bài và nêu ND
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng
( từng khổ, cả bài thơ)
- 2 HS nêu.
-HS lắng nghe và thực hiện
 IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Giúp HS luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả cây cối. 
2. Kĩ năng:
Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh.Câu đúng ngữ pháp. Dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
GV: Giấy khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.
+ GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từng nội dung dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
+ Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Nhận xét kết luận lơì giải đúng.
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý ở bài tập 1. 
+ Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
+ Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
+ Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
+ GV nhận xét và ghi điểm những em làm bài tốt.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
-Ba em đọc đoạn văn
-Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc.
+ Giới thiệu câu chuối :Phần mở bài.
+ Tả bao quát, tả từng bộ phận của câu chuối: Phần thân bài.
+ Nêu ích lợi của cây chuối: Phần kết bài.
+ HS đọc.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn.
+ HS tự viết bài của mình.
+ 3 HS lên bảng dán.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 3 em đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
 IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếptheo)
I. Mục tiêu :* Giúp HS :
1. Kiến thức: 
+ Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số. 
+ Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
2. Kĩ năng:
+ Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
3. Thái độ: 
+ GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm , bút màu.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
*Hoạtđộng1:Hướng dẫn thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số.
*HĐ 3: Thực hành
 *Bài 1: Tính:
*Bài 2:
*Bài 3: 
4.Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập sau:
 .Rút gọn phân số rồi tính:
GV giới thiệu bài.
+ GV nêu bài toán:
H. Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép tính trừ 
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
H. Vậy muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
* GV chốt ý ghi bảng: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ GV nhắc HS nên rút gọn sau khi tính.
+ Không cần yêu cầu HS phải trình bày bước quy đồng mẫu so hai phân số , bước này các em có thể thực hiện ờ nháp
+ GV nhận xét và cho điểm HS làm ở bảng.
- GV ghi bảng yêu cầu HS tính.
- Cho HS tự làm bài
-GV nhắc HS nên chọn cách rút gọn phân số rồi trừ vì cách này cho ta những phân số đơn giản hơn.
-GV nhận xét và cho điểm
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán rồi giải.
+ GV chấm vài bài , nhận xét.
+ Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà.
- 3 hs lên bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
 - Ta làm phép tính trừ 
-Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ:
* Quy đồng mẫu số hai phân số:
* Trừ hai phân số:
- HS nhắc lại nhiều lần
- 2 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét.
Tương tự HS thực hiện các bài b;c;d
- HS có thể quy đồng rồi trừ hai phân số hoặc rút gọn rồi trừ hai phân số.
- HS tự làm bài , 3 HS thực hiện ỡ bảng, lớp nhận xét bài làm đúng.
-2 HS đọc đề
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp giải vào vở rồi nhận xét , thống nhất kết quả đúng.
 Tóm tắt:
Hoa và cây xanh: 
 diện tích
Hoa: diện tích
Cây xanh:……Diện tích ?
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 ( diện tích)
 Đáp số: ( diện tích)
+ HS lắng nghe và thực hiện
 IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ: 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
+ Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử.
- Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập – Nước Đại Việt thời Lí – Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt thời Hậu Lê.
 -Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc