Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 19
I. Mục Tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các CH trong SGK).
* GDKNS: Tự nhận thức; Hợp tác
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. PP/KTDHTC: Trình bày ý kiến; Thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy- học:
ành ABCD - GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành - GV giới thiệu hình bình hành ABCD - GV hỏi: Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau? - GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành - GV yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành - Nếu HS nêu cả các độ vật có mặt hình vuông và hình Chữ nhật thì GV giới thiệu HV, HCN cũng là hình bình hành vì chúng có các cặp cạnh song song và bằng nhau Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ đâu là hình bình hành Bài 2 - GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ - GV chỉ và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ - GV hỏi: Hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau? Bài 3 Dành cho HS K,G (nếu còn thời gian) - yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy ô li - GV yêu cầu HS vẽ thêm vào hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành - GV cho 1 HS vẽ trên bảng lớp, đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. “Luyện tập” - 1 HS làm lại bài tập 4 - 1 HS làm lại bài tập 2. - HS nghe - HS quan sát hình bình hành bằng bìa - Thực hiện yêu cầu - HS trả lời - Thực hiện và phát biểu ý kiến - Lắng nghe và quan sát. - Song song với nhau. - Thực hiện yêu cầu - HS trả lời theo yêu cầu - Quan sát - Trả lời và giải thích. - Theo dõi - Hình bình hành có các cặp đối diện song song và bằng nhau - 1 HS đọc đề bài - HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và lắng nghe hướng dẫn GV - HS vẽ thêm vào hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành - 2 em nêu lại đặc điểm của hình bình hành. Kĩ thuật Lợi ích của việc trồng rau, hoa I Mục tiêu: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II Phương tiện dạy học - Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa. - Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa. - SGK. III Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 14’ 15’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2.Bài cũ: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo. 3.Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. MT: Nắm được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh hình 1. Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình? Rau còn được sử dụng như thế nào? GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. - HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV nhận xét và chốt. - Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa. + Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. MT: Nắm được điều kiện và khả năng pt cây rau, hoa ở nước ta. - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. - GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. - Ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược... - GV hỏi: Nhiệm vụ của HS là để làm gì để trồng và chăm sóc rau, hoa? 4.Củng cố - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK). - Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng. - Làm thức ăn cho vật nuôi. - Ăn với cơm (luộc, xào, nấu) - Bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm... - HS thảo luận nhóm nội dung 2. - Học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - HS đọc ghi nhớ SGK. Kể chuyện Tiết 19: Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa( BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) – biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu truyện II. Phương tiện dạy- học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (Phóng to). III. Các hoạt động dạy- học Tg Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1’ 4’ 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu tên hai câu truyện đã học ở HKI. 3/ Dạy bài mới - Hát tập thể - HS nêu tên truyện đã học. 1’ - Giới thiệu bài - Lắng nghe. 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 - GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. GV: dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK - Lắng nghe. -Trao đổi tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng 8’ 12’ 3’ 1’ + Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào? + Cầm chiếc bình trong tay, bác đánh cá ghĩ gì? + Chuyện kì lạ gì đã xảy ra khi bác cạy nắp chiếc bình? + Con quỹ đã trả ơn bác đánh cá như thế nào? Vì sao nó lại làm như vậy? + Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Nhận xét, kết luận lời thuyết minh đúng . Hoạt động 3: Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện - GV cho HS kể trong nhóm 6 - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt 4/ Củng cố - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học 5 / Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. + Buồn chán. + Bác nghĩ đem ra chợ bán cũng được khối tiền. + Một làn khói đen kịt tuôn ra, tụ lại hiện thành một con quỷ. + Đòi giết bác đánh cá vì nó đã nguyền như thê. + Bác lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp và vứt trở lại biển sâu. - HS phát biểu, mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh, HS khác bổ sung. - HS dựa vào tranh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: kể có nội dung, đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa? - 2 –3 HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét lời kể của bạn - HS trả lời Khoa học Tiết 37: Tại sao có gió? I. Mục tiêu - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. * GDBVMTBĐ: Khi có gió to không nên đi tắm biển… II. Phương tiện dạy – học: - HS chuẩn bị chong chóng. - Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương - Tranh minh họa trang 74, 75 SGK III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Tg Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 8’ 11’ 12’ 3’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống Hãy cho biết không khí cần cho sự sống như thế nào? Chấm điểm, nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? Hoạt động 1: Chơi chóng chóng Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không, chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi HS ra sân chơi chong chóng: Bước 2: Chơi theo nhóm Bước 3: Kết luận của GV: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm các thí nghiệm này GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 74 để biết cách làm 1. Tình huống xuất phát - Câu hỏi nêu vấn đề: Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? Phần nào của hộp có không khí lạnh? Khói bay ra ở ống nào? 2. Bộc lộ quan điểm ban đầu 3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm. - Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn 4. HD HS thực hành làm thí nghiệm - GV phát đồ dùng cho các nhóm. - HD cách thực hiện thí nghiệm 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? - Kết luận của GV: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm 4.Củng cố. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát và trả lời Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi. Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: + Tại sao chong chóng quay? + Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm? - Nghe, suy nghĩ Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm. - Hai ống A và B đều có không khí lạnh/ Chỉ có khói ở ống A có không khí nóng/Khói bay ra cả hai ông/ Khói bay ra ở ống A. - Có phải không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên?/Tại sao không
File đính kèm:
- TUAN 19.doc