Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18
Dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 35VTM: Tĩnh vật lọ và quả
Ôn tập kiểm tra HKI
Thực hành kĩ năng GHKI
Ôn tập HKI
Dấu hiệu chia hết cho 3
Tập hợp hàng ngang,đi nhanh TC .
Ôn tập HKI
KT HKI
- GV nhận xét tiết học. 5/Dặn dò - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị tiết Luyện tập. “ Dấu hiệu chia hết cho 9” - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và cho VD. - HS tính kết quả: 63 : 3 = 21 91 : 3 = 10 (dư 1) 123 : 3 = 41 125 : 3= 41( dư 2) - Đều có tổng các chữ số chia hêt cho 3. - Vài HS nêu. - Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3. - HS nêu yêu cầu. - HS trình bày, lớp nhận xét: - Các số chia hết cho 3 là : 231 ; 1872; 92313. - HS nêu yêu cầu. - Các số không chia hết cho 3 là: 205 ; 6823 ; 55553 ; 641311. - HS nêu yêu cầu : viết số thích hợp để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 56; 79 ; 235 HS nêu lại cách nhận biết các số chia hết cho 3, cho 9. Luyện từ và câu Tiết 35: Ôn tập HK I (tiết 3) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọcđã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ, trong đoạn văn; Biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) II. Phương tiện dạy- học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. Các hoạt động dạy- học Tg Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét , ghi điểm - Lần lượt mỗi em nêu 1 định nghĩa về danh từ, động từ, tính từ và cho VD. 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 9’ Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Nhận xét, ghi điểm. - 6 em lần lượt lên bốc thăm, đọc 1 đoạn + trả lời nội dung đoạn đọc của bài ghi trong thăm. 20’ Hoạt động 2: Bài tập 2 - Cho HS làm vào VBT. - Chấm một số vở. - Gọi vài em đọc kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. - HS đọc yêu cầu – làm bài. - Các danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phú Lá. - Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng heo, sặc sỡ. - Đặt câu cho bộ phận in đậm: + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? 4’ 4/ Củng cố - Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2. - GV nhận xét tiết học 1- 2 HS nêu nội dung. 1’ 5/ Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiếp theo Lịch sử Kiểm tra HKI Thống nhất đề chung của phòng Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Tập đọc Tiết 36: Ôn tập HK I ( tiết 4 ) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọcđã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I - Nghe – viết đúng bài chính tả, (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỡi chính tả trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) II. Phương tiện dạy- học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. Các hoạt động dạy- học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS - Nhận xét. - 1 HS nêu nội dung 2 cách mở bài. - 1 HS nêu nội dung 2 cách kết bài. 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Nhận xét, ghi điểm. - Lần lượt 6 em lên bốc thăm, đọc 1 đoạn + trả lời câu hỏi về nội dung đoạn của bài trong thăm. 20’ Hoạt động 2Bài tập 2 (Nghe – viết): Đôi que đan - GV đọc toàn bài thơ. - Nêu nội dung bài thơ? - Nhắc HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - Đọc bài cho HS viết. - Đọc lại toàn bài. - Chấm , chữa 5 – 7 bài. Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em, những mũ, khăn áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đổi chéo vở, kiểm tra. 4’ 4/ Củng cố - Nhắc HS một số lỗi viết sai trong bài. Dặn HS về nhà rèn viết lại cho đúng. - Nhận xét tiết học - Trẻ em ngộ nghĩnh đáng yêu, suy nghĩ rất khác người lớn … 1’ 5/ Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiếp theo. Toán Tiết 88: Luyện tập I.Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 , dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5 vừa cvhia hết cho 2 vừa chia hết ch3 trong một số tình huống đơn giản. - Mục tiêu riêng HS K, G giài thêm BT 4 II.Phương tiện dạy – học - 2 phiếu to viết sẵn BT 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 7’ 6’ 8’ 8’ 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. 3/Dạy – học bài mới - Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : + Cho HS thảo luận nhóm 3. + Gọi đại diện vài nhóm trình bày. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: + Cho 2 đội, mỗi đội 3 em lên bảng thi điền tiếp sức. + Yêu cầu lớp nhận xét. + GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: + Cho HS tự làm bài. + Gọi lần lượt từng HS trình bày + giải thích. + Nhận xét, ghi điểm. - Gọi 2 HS lên bảng sửa - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4 :dành cho Hs khá, giỏi nếu còn thời gian + Cho HS tự làm bài. + Gọi 2 em lên bảng tự sửa bài. + Nhận xét, ghi điểm. “ Dấu hiệu chia hết cho 3 “ - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và cho ví dụ. a)Số chia hết cho 3 : 4563 ; 2229; 3576 ; 66816. b)Số chia hết cho 9: 4563 ; 66816 c)Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229 ; 3576. - 2 đội lên bảng làm. a)945 chia hết cho 9. b)285 chia hết cho 3. c)762 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. - Câu nào đúng, câu nào sai. a)Số 13465 không chi hết cho 3:Đ b)Số 70009 chia hêt cho 9 : S c)Số 78435 không chia hết cho 9:S d)Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. - HS làm bài, sửa bài. a) 612 ; 162 ; 216. b) 201. 4’ 1’ 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài:Luyện tập chung. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 ,9. Khoa học Tiết35: Không khí cần cho sự cháy I/ Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy điễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. - GDKNS: KN phân tích, KN quản lí thời gian. II. Phương tiện dạy học: GV: hình SGK HS: Nến, hộp quẹt, li thủy tinh, bình thủy tinh. III/ Các KT/ PP dạy học tích cực: - KT động não - KT thí nghiệm theo nhóm nhỏ. IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 16’ 15’ 2’ 1’ 1/ Ổn định. 2/ Bài cũ: Nhận xét chung bài kiểm tra định kì của HS 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Vai trò của O2 đối với sự cháy *MT: làm TN chứng minh càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. 1. Tình huống xuất phát - Câu hỏi nêu vấn đề: ? Để duy trì sự cháy, cần có điều kiện gì? - Nếu đốt 2 cây nến như nhau và dùng li thủy tinh úp vào một cây, dùng bình thủy tinh úp vào cây kia thì cây nến nào sẽ cháy lâu hơn? Vì sao? 2. Bộc lộ quan điểm ban đầu 3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm. - Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn 4. HD HS thực hành làm thí nghiệm - GV phát đồ dùng cho các nhóm. - HD cách thực hiện thí nghiệm 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Càng có nhiều không khí, càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn. c. HĐ2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong đời sống. *MT: Làm TN chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan tới vai trò của không khí đối với sự cháy. *CTH: B1: chia nhóm, KT sự chuẩn bị của HS B2: HD các nhóm thực hành làm TN B3: *KL: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác: không khí cần được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. Nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố - Sơ lược nội dung bài 5/ Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Lắng nghe Nhắc lại KT: Động não/PP BTNB - Nghe, suy nghĩ Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm. - Hai cây nến cháy lâu như nhau/ Hai cây nến tắt ngay/ Cây nến úp trong bình cháy lâu hơn./… ? Có phải hai cây nến cháy lâu như nhau?/ Hai cây nến tắt ngay phải không? / Cây nến úp trong bình cháy lâu hơn hay cây nến úp trong lọ cháy lâu hơn/…? … - Đề xuất phương án làm thí nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm 6 - So sánh với biểu tượng ban đầu Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3 còn lại. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm. - So sánh, rút ra kết luận - Nhắc lại kết luận - HS đọc yêu cầu - HS các nhóm thực hành làm TN - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. HS đọc mục BCB Kể chuyện Tiết 18: Ôn tập cuối HK I (tiết 5 ) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I - Nắm được các kiểu mở bài kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông nguyễn Hiền (BT2) II. Phương tiện dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp), hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng). III. Các hoạt động dạy- học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định lớp 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. - HS nêu lại các chủ điểm đã học ở HK I. 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Nhận xét , ghi điểm. - 6 em lần lượt lên bốc thăm, chuẩn bị 2 phút, sau đó đọc 1 đoạn + trả lời câu hỏi nội dung trong đoạn của bài viết ở trong thăm. 20’ Hoạt động 2: Bài tập 2 - Treo bảng phụ. - Cho HS tự làm bài vào VBT. - Gọi HS trình bày bài làm trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. - HS đọc yêu cầu + đọc thầm truyện Ông trạng thả
File đính kèm:
- Tuần 18.doc