Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 17

VTT Trang trí hình vuông

Rất nhiều mặt trăng

Luyện tập

Yêu lao động (T2)

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào ?
+ Chiến thắng Bặch Đằng năm nào?
+ Nhà Lý dời đô ra Đại La năm nào? Đổi tên là gì ?
+ Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
+ Hãy đọc bài thơ thần của Lý Thường Kiệt ? 	
Hoạt động 2 : 
* Mục tiêu: Ôn lại diễn biến 2 cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- Yêu cầu HS trình bày lại diễn biến 2 cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- GV nhận xét , ghi điểm.
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài “Kiểm tra HKI”
“Cuộc k/c chống quân xâm lược Mông – Nguyên”
- 1 HS nêu nguyên nhân thắng lợi
- 1 HS nêu ý nghĩa của thắng lợi.
-Lắng nghe.
Thi hái hoa
- 1 HS nhóm 1 lên hái hoa, trả lời câu hỏi; sau đó chỉ 1 bạn nhóm 2, cứ thế lần lượt cho đến hết.
 Đội nào nhiều điểm là thắng cuộc.
* Nội dung trả lời:
+ Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây thánh Cổ Loa.
+ Nổ ra năm 40
+ Năm 938
+ Năm 1010. Đổi tên thành Thăng Long.
+ Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
+ “ Sông núi …….bị đánh tơi bời”
 Làm việc theo nhóm. 
- HS thảo luận nhóm 3
- Vài em lên bảng, chỉ vào lược đồ, trinh bày. Lớp nhận xét.
- 1-2 HS nhắc lại các giai đoạn lịch sử đã được học.
 Thứ tư, ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
 Tiết 34: Rất nhiều mặt trăng (tt)
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. 
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi tronh SGk) 
II. Phương tiện dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1/ Ổn định 
4’
2/ Kiểm tra bài cũ 
“Rất nhiều mặt trăng”
- GV kiểm tra 2 HS 
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 em đọc 2 đoạn của bài.
+ Trả lời câu hỏi cuối bài
3/ Dạy bài mới 
1’
- Giới thiệu bài 
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đ1: Sáu dòng đầu
+ Đ2: Năm dòng tiếp
+ Đ3: Phần còn lại.
+ Hướng dẫn HS phát âm một số từ dễ lẫn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
Nghỉ hơi đúng câu dài” Nhà vua rất mừng … trên bầu trời”
+ Đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ.
+ HS luyện phát âm.
+ HS luyện đọc bài theo cặp.
+ 1-2 HS đọc lại bài.
12’
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm, đọc tiếng từng đoạn, trả lời câu hỏi.
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần lại không giúp được nhà vua?
* Ý : Nỗi lo lắng của nhà vua.
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời như thế nào?
- Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em nhất?
*Ý2: Cách nghĩ của trẻ con khác người lớn. 
- Nêu nội dung của truyện.(như mục I)
- Sợ đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa nhìn thấy sẽ biết mặt trăng đeo ở cổ là giả sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì họ vẫn nghĩ theo cách của người lớn.
*2 em nhắc lại
- Muốn dò hỏi suy nghĩ của công chúa.
-“Khi ta mất…mọi thứ đều như vậy”
- Cả ba ý đều đúng. Ý sâu sắc hơn là ý c.
- Vài em nhắc lại.
8’
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Làm sao … đã ngủ”.
- 3 HS đọc phân vai.
- Lớp luyện đọc diễn cảm.
- Vài em thi đọc.
4’
4/ Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Trẻ em ngộ nghĩnh đáng yêu, suy nghĩ rất khác người lớn …
1’
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập HKI
Toán
	Tiết 83: 	Dấu hiệu chia hết cho 2
I.Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn, số lẻ
- Mục tiêu riêng: HS K,G giải thêm BT 3
II.Phương tiện dạy – học 
- 2 băng giấy viết sẵn các phép tính ở phần ví dụ (chưa có kết quả)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
 1’ 
 8’ 
8’
6’
6’
1/Ổn định 
2/Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài làm tiết trước của HS
3/Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2
- Dán bảng 2 băng giấy viết các phép tính ở ví dụ
- Những phép chia ở cột bên trái là phép chia gì?
- Những phép chia ở cột bên phải là phép chia gì?
- Nhận xét về các số chia hết cho 2?
- Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là những chữ số nào?
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết số có chia hết cho 2 hay không?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt số chẵn, số lẻ
- GV: Số chia hết cho 2 là số chẵn, số không chia hết cho 2 là số lẻ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng sửa 
- GV nhận xét và cho điểm 
“ Luyện tập chung”
- Lắng nghe
- HS thực hiện các phép tính. Mỗi em nêu 1 phép.
- Phép chia hết cho 2 
- Là những phép chia cho 2 có dư.
- Là những số có chữ số tận cùng là: 0,2,4,6,8.
- Có tận cùng là các chữ số: 1,3,5,7,9.
- Các số có tận cùng là các chữ số 0,2,4,6,8,thì chia hết cho 2.
- HS cho ví dụ từng trường hợp.
+ Đọc yêu cầu
- HS làm bài, trả lời, giải thích.
a) Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782.867; 683;8401.
b) Số không chia hết cho 2 là: 35; 89;
+ Đọc yêu cầu
- 1 HS viết 4 số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
24; 86...
- 1 HS viết 2 số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2.
231; 235...
2’
Bài 3: (Dành cho học sinh khá giỏi nếu còn thời gian)
- Chia lớp thành 4 nhóm, từng 2 nhóm làm 1 yêu cầu. 
- Nhận xét, cho điểm.
+ Đọc bài toán.
 a, 346; 364; 436; 634
 b, 365; 563; 635; 653
4’ 
1’ 
4.Củng cố 
-GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò 
- Chuẩn bị bài:Dấu hiệu chia hết cho 5 
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
Khoa học
 Tiết 33 :	 Ôn tập học kì I
I.Mục tiêu 
 Giúp học sinh hệ thống, củng cố các kiến thức 
- Tháp dinh dưỡng cân đối 
- Tính chất của nước, không khí, thành phần của không khí
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
II.Phương tiện dạy - học : 
- Hình vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện 
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
4’
1’
10’
12’
 8’
 2’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét và cho điểm 
 3.Dạy và học bài mới 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Hệ thống ,củng cố các kiến thức về: 
-Tháp dinh dưỡng cân đối 
-Tính chất của nước 
-T/c ,thành phần của không khí 
- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên 
+ Chia lớp 6 nhóm, phát hình vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện.
+ Nhận xét, cho điểm.
+ Đặt một số câu hỏi:
> Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
>Nêu các thành phần chính của không khí? Thành phần nào quan trọng nhất đối với con người?
> Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2 : 
* Mục tiêu: Củng cố về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 
GV cùng BGK (Mỗi nhóm cử 1 em) Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí: nội dung đầy đủ, phong phú, trình bày đẹp, thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: Có ý thức tuyên truyền vận động bảo vệ môi trường nước và không khí.
- Yêu cầu 4 nhóm sắm vai thể hiện việc tuyên truyền bảo vệ môi trường nước và không khí.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra 
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra HK I 
“Không khí gồm những thành phần nào?” và vai trò của các thành phần.
Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
+ Các nhóm thi đua hoàn thiện Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Lớp nhận xét, bình chọn.
+ HS phát biểu cá nhân:
> Không màu, không mùi, không vị , không có hình dạng nhất định.
> Có hai thành phần chính là ô-xi và nitơ. Ô-xi rất quan trọng đối với con người: ô-xi duy trì sự thở.
> Vài em trình bày.
Triển lãm
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa ra những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Các nhóm thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm.
 Thi Em là tuyên truyền viên nhí
- Các nhóm tự chuẩn bị nội dung, lời thoại, phân vai và diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
Kể chuyện
Tiết 17: Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏrõ ý chính ,đúng diễn biến
- Hiểu ND câu chuyện và Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương tiện dạy- học
Tranh minh hoạ truyện phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1’
1/ Ổn định 
4’
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 1 HS
-Nhận xét , ghi điểm
- Hs kể câu chuyện về đồ chơi của mình.
3/ Dạy bài mới 
1’
- Giới thiệu bài
9’
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- Kể lần 1 toàn truyện.
- Kể lần 2, minh hoạ tranh.
- Lắng nghe.
- Nghe + quan sát tranh.
20’
Hoạt động2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1, 2.
- Cho HS kể chuyện trong n hóm.
- Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS kể xong, trao đổi với cả lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp bình chọn bạn hiểu truyện, kể chuện hay nhất
- HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu truyện trong nhóm 3.
- 2 tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn truyện theo 5 tranh.
- Vài HS thi kể toàn câu chuyện.
4’
4/ Củng cố
- Nêu nội dung câu chuyện
- GV nhận xét tiết học 
1-2 HS nêu nội dung.
1’
5/ Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập HK I
	Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2013
Tập làm văn
	Tiết 33:	 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.(Nd Ghi nhớ)
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT 1, mục III) viết được đoạn văn tả bao quát chiếc bút (BT 2)

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc
Giáo án liên quan