Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 16
Đi theo vạch kẻ thẳng .TC “Lò cò tiếp sức’’
Thương có chữ số 0
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
rả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Phương tiện dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ “Cánh diều tuổi thơ” - GV kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm - 2 em đọc 2 đoạn cuối của bài. + Trả lời câu hỏi 2,3. 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. + Đ1: Từ đầu đến… lò sưởi này. + Đ2: Tiếp theo đến…Các-lô ạ. - 1HS đọc phần giới thiệu truyện. + HS nối tiếp đọc từng đoạn. + Quan sát tranh, nhận biết nhân vật. + Đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ 12’ + Đ3: Phần còn lại. + Hướng dẫn HS phát âm một số từ dễ lẫn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? Ý 1: Bu-ra ti-nô cần biết kho báu - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba nói ra điều bí mật? Ý 2: Bu – ra –ti –nô đã moi ra được diều bí mật. - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? - Tìm những hình ảnh chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú? + HS luyện phát âm. + HS luyện đọc bài theo cặp. + 1-2 HS đọc lại bài. Thảo luận nhóm 3 các câu hỏi và trả lời. - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu? HS nêu Lại - Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên “...”, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. HS nêu Lại - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền…chú lao ra ngoài. - HS nối tiếp nhau phát biểu.VD: Hình ảnh lão già độc ác Ba-ra-ba sau 8’ Ý 3: Chú bé gỗ đã thoát được nguy hiểm. Rút ND bài: Ghi bảng như mục I Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng vai. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Cáo lễ phép…mũi tên”. khi uống rượu say, ngồi hơ bộ râu dài… HS nêu Lại - HS nhắc lại - 4 HS đọc phân vai. - Lớp nhận xét - Lớp luyện đọc diễn cảm. - Vài em thi đọc. 4’ 4/ Củng cố - Nêu ý nghiã của truyện. - Nhận xét tiết học - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti nô thông minh…mọi cách bắt chú. 1’ 5/ Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Rất nhiều mặt trăng. Toán Tiết 78: Chia cho số có ba chữ số I/Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết chia có dư) II/ Phương tiện dạy học: - Thầy: giáo án - Trò: SGk, vở III / Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 8’ 15’ 2’ 1’ 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 1 Tìm hiểu ví dụ a) Phép chia : 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng 1944 : 162 - GV yêu cầu HS theo dõi GV đặt tính và tính - Gọi học sinh nêu lại cách tính b) Phép chia 8469: 241 ( trường hợp chia có dư ) - GV viết lên bảng 8469 : 241 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như SG K - GV hỏi: Phép chia 8469 : 241 là phép chia hêt hay phép chia có dư? - Với phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (b) Đặt tính và tính - GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng 4/Củng cố - GV nhận xét tiết học. 5/Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập 2420 : 12 13870 : 45 Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải - HS theo dõi GV làm mẫu. 1944 162 0324 12 000 - 2- 3 em nêu lại cách thực hiện tính - 1 HS lên bảng làm bài, - HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình 8469 241 1239 35 034 => 8469 : 241 = 35 (dư 34) - Phép chia có dư - Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia - Nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính. HS cả lớp làm bài vào VBT b) 6420 321 4957 165 0000 20 0007 30 - HS nhận xét Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T 2) I Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năngcắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam * Với HS kheo tay: Vận dụng kiến thức kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp vớ HS II. Phương tiện dạy học - Các tranh quy trình của các bài đã học. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 1’ 14’ 18’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: KT sự CB của HS 3.Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động1: Chọn SP MT: Chọn được sản phẩm phù hợp để thực hành. Gợi ý một số sản phẩm (đưa ra mẫu khăn tay, túi rút dây, quần áo búp bê). Gọi HS nêu SP chọn HD HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết. KT phần vật liệu và dụng cụ. Hoạt động1: Thực hành Nêu yêu cầu thực hành và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò HS chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp Hát Quan sát mẫu và tự chọn Báo cáo mẫu chọn làm SP Chọn vật liệu và dụng cụ Báo cáo Thực hành làm sản phẩm đã chọn. Khoa học Tiết 31: Không khí có những tính chất gì? I.Mục tiêu: - Quan sát, làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thnh phần của không khí. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. II.Phương tiện dạy học: - Hình vẽ trong SGK. - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 8’ 10’ 12’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Cho ví dụ về không khí có ở xung quanh mọi vật và trong mọi chỗ rỗng của vật GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. Cách tiến hành: GV đặt các câu hỏi: + Em có nhìn thấy không khí hay không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải la mùi của không khí không? Cho ví dụ. GDMT: Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị đó là không khí sạch không bị ô nhiễm. Nếu trong không khí có mùi hôi thối… là không khí đã bị ô nhiễm. Không khí sạch có lợi cho sức khỏe con người còng không khí bị ô nhiễm sẽ làm hại đến sức khỏe của con người vì vậy ta phải bảo vệ bầu không khí trong lành bằng cách giữ vệ sinh chung, trồng cây gây rừng…. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí Mục tiêu: HS phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị. - GV yêu cầu mỗi nhóm thi thổi cùng một số bong bóng và cùng thời điem. Đội nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi. - Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy? - Như vậy không khí có hình dạng nhất định không? - Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn ra của không khí Mục tiêu: HS - Biết không khí có thể bị nén lại & giãn ra. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. Cách tiến hành: Bước1: Nêu tình huống: như SGK. - Cái gì đã làm cho quả bóng căng phồng? điều đó chứng tỏ gì? Bước 2: Trình bày ý kiến giả định ban đầu Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV chốt câu hỏi các nhóm Bước 4: Đề xuất phương án thực nghiệm - GV yêu cầu HS thực nghiệm - GV quan sát các nhóm Bước 5: Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ Quả bóng phồng do không khí ở miệng thổi vào, không khí sẽ được thổi vào quả bóng và làm nó căng phồng. + Tìm ví dụ về tính chất của không khí? - GV chốt ý 4.Củng cố: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Không khí có những thành phần nào? - 2 HS trả lời - HS nhận xét Hoạt động cả lớp - HS trả lời + Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu. + Không khí không mùi, không vị. +…đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của của những chất khác có trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi rác thải. PP Thảo luận nhóm - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS mô tả - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung. PP BTNB - HS thảo luận nhóm ghi lại những hiểu biết của mình về không khí bằng lời + Quả bóng phồng do không khí + Quả bóng phồng do hơi thở + Quả bóng phồng tự phồng (Dự kiến câu hỏi của HS) - Quả bóng phồng có phải do không khí không? - Quả bóng phồng do hơi thở phải không? - Quả bóng phồng tự phồng? - Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên. - Các nhóm trình bày kết quả thực nghiệm và so sánh kết quả với giả định ban dầu - HS trình bày trước lớp. Kể chuyện Tiết 16: Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Để kể lại rõ ý. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin, Lắng nghe tích cực II. Phương tiện dạy- học - Bảng lớp viết đề bài, ba cách xây dựng cốt truyện. III. PP/KT DHTC: Làm việc nhóm–chia sẻ thông tin; Trình bày 1 Phút IV. Các hoạt động dạy- học Tg Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 9’ 20’ 4’ 1’ 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 1 HS - Nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề - Viết đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng. Nhắc HS kể chuyện có thực. - Gợi ý kể chuyện + Nhắc HS có thể chọn 1 trong 3 hướng để kể. + GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý từ trước. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - GV đến từng
File đính kèm:
- TUAN 16.doc