Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 15

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

* Hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

* Hiểu nội dung câu chuyện:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên bầu trời.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng:nâng lên, sao sớm, huyền ảo, khổng lồ.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng khát vọng của bọn trẻ.

3. Thái độ: Yêu thích môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

GV - Tranh minh hoạ sgk

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu
- Thực hiện tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng thiết bi dạy - học:
- Các hình minh hoạ SGK.
- HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước 10p’
*HĐ 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước 10p’
*HĐ3: 10p’
Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi 
4. Củng cố – dặn dò 
+ Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để bảo vệ nguồn nước? 
- 2 HS lên bảng TLCH
- GV nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài ghi đề
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 quan sát các hình minh hoạ được giao và TLCH.
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
+ Kết luận
- Yêu cầu h/s quan sát hình 7, 8 trong sgk
+ Nêu nhận xét về hình vẽ b trong 2 hình
+ Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
-Vì sao phải tiết kiệm nước?
- GV kết luận hoạt động
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm
với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
+ Nhận xét tranh và ý tởng của từng nhóm
- Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
+ Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. 
- Liên hệ việc tiết kiệm nước ở gia đình. 
- Nhận xét giờ học - Lắng nghe
2 HS lên bảng TLCH
- Chia nhóm 4 thảo luận trả lời câu hỏi
-Các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
- Quan sát hình, suy nghĩ và trả lời
- 2 h/s nêu ý kiến
- 3 h/s nêu ý kiến
- Lắng nghe 
- Hs nêu
- Hs nêu
- Tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm
+ Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu
+ Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tởng của nhóm mình
 - Quan sát hình minh hoạ 
+ Trình bày 
- 3 h/s liên hệ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa lời kể với lời tả. 
2. Kĩ năng:
- Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật(mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả) 
3. Thái độ: 
- Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu. 
II. Chuẩn bị:
- GV -Giấy khổ to và bút dạ. 
 -Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. 
III . Các họat động dạy –học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
a)Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài tập 1:(10’)
Bài 2:(22’)
4. Củng cố, dặn dò:
H:Thế nào là miêu tả? 
H:Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? 
-GV nhận xét và cho điểm
GV giới thiệu bài-Ghi đề.
* Gọi 2HS đọc nối nhau yêu cầu và nội dung. 
-Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời. 
H:Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư? 
H: Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
H:Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào? 
-Phát phiếu cho từng cặp làm câu b và d . 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng : 
H:Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
H:Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài? 
H:Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe? 
* Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Gọi HS đọc dàn ý. 
H:Khi tả đồ vật cần lưu ý điều gì? 
H:Thế nào là miêu tả? 
-Nhận xét giờ học. 
Tiết sau mang một đồ chơi mà em thích.
2 HS thực hiện
Lắng nghe, nhắc lại. 
- 2 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời. 
- HS nêu
…mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp của chú Tư. 
-thân bài:Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. 
-Kết bài:Nói lên niềm vui của đám con nít và chú tư bên chiếc xe. 
…Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. 
…mắt, tai. 
Các nhóm nhận phiếu. Làm bài, dán phiếu, nhóm bạn bổ sung. 
Cá nhân nhắc lại. 
…tả bao quát chiếc xe, (xe đẹp, không có xe nào sánh bằng) 
…tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật(xe màu vàng, hai cái vành láng coóng…Giữa tay cầm có gắn hai con bướm…) 
…nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe(bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau…Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt…)
…Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả cành hoa. Chú âu yếm gọi…con ngựa sắt. Chú dặn bọn nhỏ…xe của mình. 
1 em đọc. 
Tự làm. 
Vài em đọc và bổ sung những ý còn thiếu. 
…kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
Vài em nêu. 
Lắng nghe. 
Ghi nhận, chuyển tiết. 
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(tiếp theo).
I.Mục tiêu : Giúp HS:
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. 
1. Kiến thức: 
-Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính chính xác cho HS. 
II. Chuẩn bị:
 - GV và HS xem trước bài. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia. (10’)
HĐ2:Thực hành .
Bài 1:(8’)
Bài 2:(8’)
Bài 3 : tìm x : (8’)
4.Củng cố Dặn dò: 
Kiểm tra 3 HS lên làm bài tập giao tiết trước. 
GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
-GV viết bảng yêu cầu HS đặt tính và tính. 
	8192 : 64. 
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải.
GV viết tiếp phép chia 
1154 : 62 
Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
GV hướng dẫn lại cách đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải. 
H:Nhận xét hai phép chia trên? 
- Cho HS đọc đề
- GV yêu HS tự đặt tính rồi tính.
- Cho HS đọc đề
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét
* Yêu cầu HS tự làm. 
H:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? 
H: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài cho bài sau.
Lắng nghe, nhắc lại. 
1 em lên bảng thực hiện, lớp làm vở. 
8192 64 
179 128 
 512
 0 
1 em lên thực hiện, lớp làm vào vở, bạn nhận xét, bổ sung. 
 1154 62 
 534 18 
 38
 …phép chia 8192 : 64 là phép chia hết, phép chia 1154 : 62 là phép chia có dư. 
HS đọc đề
4 em lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Nhận xét
HS đọc đề
2 em phân tích đề, 1 em tóm tắt .
1 em lên giải, lớp làm vào vở. 
2 em lên bảng, lớp làm vào vở. 
HS nêu
Lắng nghe. 
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết
1. Kiến thức: 
- Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt.
- Do có hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm.
2. Kĩ năng:
- Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thố

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc