Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 11

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, toàn bài:

+ Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,

+ Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.

3. Thái độ: -Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. Nhận xét rútkinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
 BA THỂ CỦA NƯỚC
I .Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Hiểu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn. 
2. Kĩ năng:- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng , khí , rắn. Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
3. Thái độ: - Biết bảo vệ, giữ gìn và sử dụng nguồn nước tiết kiệm.
II. Đồ dùng : 
- Tranh minh hoạ; dụng cụ thí nghiệm 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài.
HĐ1:15p’ Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
Mục tiêu : Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
HĐ2:15p’ Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Mục tiêu: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nước có những tính chất gì?
Nêu mục tiêu tiết học
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 44. Mô tả những gì em thấy trong tranh
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
+ Rót nước sôi từ phích vào cốc cho các nhóm.
- Yêu cầu nhóm 6 em quan sát nước vừa rót từ phích ra rồi dùng đĩa dậy lên cốc nước, lật đĩa lên nhận xét điều gì xảy ra.
- Yêu cầu các nhóm trình bày nhận xét.
- Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, nước làm ướt mặt bảng. Một lát sau, mặt bảng khô, không còn ướt nữa? 
- Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ lại ở mặt dưới nắp ở thể gì?
GV treo bảng phụ:
- Đặt khay nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh lúc đó nước ở thể gì?
- Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay sau vài giờ? 
- Nước ở thể gì?
- Hiện tượng đó gọi là gì?
- Nêu ví dụ
Gọi HS trình bày
- GV treo tranh 5 trang 45 quan sát và nêu hiện tượng.
- Hiện tượng đó gọi là gì?
 Kết luận : …..
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của từng thể.
- Trong cuộc sống hàng ngày ngoài không khí và thức ăn còn yếu tố nào mà con người không thể thiếu? *GV treo sơ đồ sự chuyển thể của nước yêu cầu HS tìm từ để điền vào cạnh mũi tên cho đúng
- Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ 
Nêu ghi nhớ của bài
- HS quan sát
- H1: thác nước đang chảy
- H2:Bạn nhỏ đang hứng những giọt nước mưa.
- … nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng,…
- Nhóm 4 em theo dõi 
3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng ở trong bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng trên đĩa rồi rơi xuống.
- Quan sát, theo dõi.
Nước đã biến thành hơi và bay vào không khí. Hơi nước là nước ở thể khí, không nhìn thấy bằng mắt.
- Theo dõi, lắng nghe.
Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi
- Nước ở thể lỏng
- Nước chuyển sang đông cứng
- Nước ở thể rắn
- Đông đặc
- Nước đá, băng, tuyết
- Nước dang chuyển sang thể lỏng
- Hiện tượng đó gọi là nóng chảy.
 - Nước ở thể lỏng, thể khí, thể rắn
- Nước có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. Ở cả ba thể, nước đều trong suốt, không có màu, không mùi, không có vị…
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Xác định được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi .
2. Kĩ năng: - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra.
3. Thái độ: - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phu
III. Các hoạt động dạy - học 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài.
a.Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
b.Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
c.Thực hành trao đổi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
- Nhận xét, cho điểm 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học+ Ghi đề.
* Treo đề bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc đề bài.	
Đề bài : Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý trí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
 Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
* Gọi HS đọc gợi ý 1 
- Gọi HS đọc tên truyện đã chuẩn bị
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị cuộc trao đổi ( chọn bạn, chọn đề tài) như thế nào.
- Treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật có nghị lực, có ý trí vươn lên trong sách, truyện.
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 cặp HS lên thực hiện hỏi- đáp
H: Người nói chuyện với em là ai?
H: Em xưng hô như thế nào?
H: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân em gợi chuyện?
* Yêu cầu từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống nhất dàn ý đối đáp.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không?
- GV theo dõi và nhận xét
- GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân - Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét.
- 1 Em nhắc lại đề.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- 1 -2 Em nêu.
- Theo dõi.
- 1em đọc. Lớp đọc thầm.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Nhóm 3 em thảo luận đọc thầm trao đổi chọn bạn, chọn đề tài.
- Theo dõi.
- HS lần lượt nói nhân vật mình chọn trong các nhân vật trong sách, truyện trên.
-1 HS đọc gợi ý 2. Lớp đọc thầm.
- 1-2 HS khá làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý.
-1 HS đọc gợi ý 3. Lớp đọc thầm.
…là bố em, là anh/ chị…
…gọi bố ,xưng con / anh ( chị) xưng em.
… bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện/ 
- Từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi .
- Một vài cặp tiến hành trao đổi trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
IV. Nhận xét rútkinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
2. Kĩ năng: - Các em nhân thành thạo phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: - Các em có ý thức tính cẩn thận làm bài đúng, trình bày sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài.
a.Tìm hiểu bài.
c.Thực hành.
Bài 1: 
Bài 3: 
4. Củng cố, dặn dò:
H: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
 Bài tập: .
32 x2 x5 = 5 x 2 x 32 = 10 x 32 = 320
5 x18 x2 = 5 x2 x 18 =10 x 18 = 180
* Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
Nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đề
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau: 1324 x 20 =?
- GV chốt cách tính như sau:
+ Cách 1:
1324 x 20 
= 1324 x ( 2x10)
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
- Tương tự với VD: 230 x 70= ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Gv chốt:
* Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,3,4/62.
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
- Chấm bài ở bảng và sửa bài chung cho cả lớp. 
- Yêu cầu HS sửa bài theo đáp án sau :
x
x
 1342 13546 
 40 30 53680 306380 
- Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở. Chấm sửa bài theo đáp án.
 Tóm tắt:
 1 bao gạo : 50 kg; 
30 bao : ? kg
 1 bao ngô : 60 kg; 
40 bao : ? kg
 Xe chở : ? kg.
Giải.
30 bao gạo nặng:
50 x 30 = 1500 ( kg).
40 bao ngônặng:
60 x 40 = 2400 ( kg).
Xe chở tất cả khối lg gạo và ngô:
1500 + 2400 = 3900 ( kg).
Đáp số: 3900 kg.
- Chấm một số bài
- Gọi 2 em nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài, làm bài 2/ 62 ở

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc
Giáo án liên quan