Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 6
I- Mục tiêu:
-Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n
- Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc “Chị em tôi ” và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp.
- Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng
- Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Phấn màu
-HS: Bảng con
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. Bài tập: Điền l hay n vào chỗ chấm ....ăm gian nhà cỏ thấp .....e te, Ngõ tối đêm sâu đóm ....ập ....oè. ...ưng giậu phất phơ màu khói nhạt, ...àn ao ...óng ...ánh bóng trăng ....oe. Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên-Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói , viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n Hát Làm lại bài tập tiết học trước - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu: nói, năn nỉ. - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS nghe gv nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện THỂ DỤC ÔN: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I-MUC TIÊU: -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi sai nhịp. -Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, trật tự khi chơi. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Diệt các con vật có hại. Đứng tại chỗ hát vỗ tay một phút. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Cả lớp tập lớp do GV điều khiển để củng cố. b. Trò chơi vận động Trò chơi: Kết bạn . GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Cho cảlớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG- TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu - Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng; tìm x( dành cho HS khá giỏi); tìm số trung bình cộng. Làm đúng các bài dạng trên II. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập HS Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng; tìm x 4. Củng cố – dặn dò: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? HS Trung bình và HS yếu Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2 tấn 5kg = . . . . kg 6gh 5g = . . . g 13 000kg = . . . tấn 17kg = . . . . kg Nhận xét bài của HS Bài 2: Tìm x a. x x 4 = 4 840 b. x + 8 600 = 19 700 Bài 3: Lớp 41 có 40 đội viên, lớp 42 có 38 đội viên, lớp 43 có 27 đội viên. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu đội viên? Dành cho HS khá giỏi Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 7 089kg = . . . tấn . . . yến . . . kg b. 508 hg = . . . kg . . .hg Bài 5: Ngày thứ đầu: 210 tạ muối Ngày thứ hai: 240 tạ muối Ngày thứ ba bằng ngày đầu + hai Trung bình 4 ngày: 300 tạ muối Ngày thứ tư: ? tạ muối Thu vở chấm điểm, nhận xét Nhận xét tiết học Hệ thống lại kiến thức Hát HS nêu HS đọc yêu cầu HS làm vào vở 2tấn 5kg = 2 005kg 6gh 5g = 605g 13 000kg = 13 tấn 2tấn 17kg = 2017kg Nhận xét bài của bạn HS nêu cách thực hiện Bài giải Tổng số học sinh của ba lớp 40 + 38+ 27 = 105(đội viên) Trung bình mỗi lớp có: 105 : 3 = 35(đội viên) Đáp số: 35 đội viên - HS nêu yêu cầu và làm bài a. 7 089kg = 7 tấn 8 yến 9 kg b. 508 hg = 50kg 8hg - HS nêu cách thực hiện Bài giải Số tạ muối ngày thứ ba:(210 +240) :2 =225 (tạ) Số tạ muối ba ngày:210 + 240 + 225= 675(tạ) Tổng số tạ muối cả 4 ngày:300 x 4 = 1 200 (tạ) Ngày thứ tư bán được: 1 200 - 675 = 525 (tạ muối) Đáp số: 525 tạ muối Âm nhạc Ôn: Tập đọc nhạc số 1 Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học - Biết đọc bài TĐN số1 - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, Đàn tì bà II. Chuẩn bị: - Đọc chuẩn bài TĐN số 1 - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ 2.Bài mới TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu bài *HĐ1: Dạy TĐN số 1 *HĐ2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc 4. Củng cố - dặn dò: GV đệm giai điệu bài hát Hướng dẫn HS ôn luyện Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát Gọi HS lên bảng thực hiện GV giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu 2/4 Cho HS tìm hểu bài TĐN Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe Dạy HS đọc Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca Gọi HS lên bảng thể hiện GV cho HS quan sát hình ảnh và gới thiệu 1 số thông tin về các loại nhạc cụ. Cho HS nghe tiếng các loại nhạc cụ qua đàn phím điện tử. - Nhận xét tiết học - Về học thuộc bài Hát Học sinh nêu một số nhạc cụ HS lắng nghe và hát tập thể Luyện hát theo HD HS thực hiện HS thực hiện HS lắng nghe HS luyện đọc theo HD của GV HS thực hiện HS đọc Lắng nghe HS ôn luyện theo HD của GV HS lên bảng thể hiện HS quan sát lắng nghe để nắm bắt thông tin về các loại nhạc cụ. HS nghe và nhận biết Cả lớp hát Đọc lại bài TĐN số1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ THỰC HÀNH LÀM VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS : -HS Hiểu được ý nghĩa,tác dụng của việc làm sạch đẹp trường lớp. -Tự giác,tích cực vệ sinh làm sạch đẹp trường,lớp. -Có ý thừc làm sạch,đẹp trường,lớp. +Nội dung -Nghe phân công công việc lao động làm sạch đẹp trường lớp. -Lao động lạm sạch đẹp trường lớp. -Nghe nhận xét,đánh giá kết quả lao động. +Hình thức Lao động tập thể. II. Chuẩn bị: GV :Bảng phân công việc lao động. HS : Nam: Cuốc ; Nữ : Chổi. III/ Các hoạt động dạy – học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1, Ổn định tổ chức : 2,Bài mới a. Giới thiệu giờ sinh hoạt : . b.Các hoạt động +Phân công lao động. + Tiến hành lao động. 3. Củng cố, dăn dò: -Yêu cầu HS: -GV: Như Bác Hồ đã dạy, các em không chỉ biết chăm ngoan, học giỏi ,đoàn kết,…mà các em còn phải biết yêu lao động , biết làm những việc vừa với sức của mình. Làm sạch đẹp trường , lớp cũng là một nhiệm vụ của các em, để có được môi trường sạch,đẹp, không khí trong lành giúp các em học tập tốt hơn…Hôm naychúng ta quyết tâm thực hiện thật tốt nhiệm vụ đó. Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm: +Nhận nhiệm vụ theo sự phân công của thầy. + Nghe nhận xét kết quả lao động. - HS nam cuốc cỏ. - HS nữ quét sân và dọn cỏ thành đống. GV Theo dõi HS lao động : 30 phút thì cho HS nghỉ giải lao 15 phút (Tổng thời gian là 2giờ). c.Nhận xét kết quảlao độngcủa HS. -Tuyên dương những HS lao động tích cực . -Nhắc nhở, rút kinh nghiệm. -Chuẩn bị cho hoạt động lần sau : Hoạt động chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11. Tập hợp học sinh -Đọc đồng thanh 5 điều Bác Hồ dạy HS -Theo dõi -Theo dõi -Theo dõi, nhận nhiệm vụ. -Tiến hành lao động theo sự hướng dẫn của GV. -Theo dõi để thực hiện. HDH TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VỀ TỪ GHÉP TỪ LÁY, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS viết đúng chính tả, tìm các từ ghép, từ láy; viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm - Làm đúng các bài tập nêu dạng trên - Giáo dục HS tìm đúng từ, sử dụng phù hợp II. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ghi tựa Hướng dẫn học sinh làm bài tập Thanh hỏi Thanh ngã Từ ghép Thưởng thức, thẩm mĩ, mỉm cười . . . . Từ ngữ, Dãy núi . . . . Từ láy Lởm chởm, lung củng, suôn sẻ Bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mỉm 4. Củng cố – dặn dò: 1: Viết lại từ sai cho đúng - Nhận xét, tuyên dương - Chốt từ đúng Bài 2: Tìm từ Cho HS thi đua nhóm (4 HS) Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất một lần dấu hai chấm - Thu vở chấm điểm. Nhận xét Hướng dẫn HS soar đoạn văn cho hoàn chỉnh Nhận xét tiết học, tuyên dương Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Hát Nhắc lại Nêu yêu cầu Lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm Từ sai Ngẫm nghỉ Câu truyện Sức khẻo Cây che nặn lội Từ đúng Ngẫm nghĩ Câu chuyện Sức khỏe Cây tre lặn lội - HS đọc các từ viết đúng Tìm từ láy, từ ghép chứa thanh hỏi – thanh ngã - Các nhóm thi tìm từ vào phiếu Nhận xét, bổ sung - HS xác định yêu cầu đề - Nêu lại tính chất của dấu hai chấm - Làm bài vào vở - Vài HS đọc bài của mình HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn b
File đính kèm:
- TUAN 6.docx