Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 34

I. Mục tiêu

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

II. Địa điểm – phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn :4 quả bóng.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

docx15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân biệt nghĩa, cách viết các từ .)
=>Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu
nghĩa của từ.Ngoài ra chúng ta còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói :
GV HD HS nói câu :
 Linh, Liên, Loan, Na, Lý là bạn thân.
+HD HS nói câu.
+Luyện nói câu trong nhóm 2
+HS nói trước lớp
C.Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung
VN :Luyện nói viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l,n.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l-n.
-HS nêu
-Lớp nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-HS nêu
Lớp nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc
-Nhiều HS đọc bài.
-1HS đọc 
-HS TL
- 3 tổ tham ra trò chơi
-HS lắng nghe.
-HS tham gia trò chơi
-HS quan sát
-HS luyện nói cá nhân
-Luyện nói trong nhóm
-Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đó học ở kỳ II.
Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gừ đêm theo 2 bài TĐN số 5, số 6.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gừ, bảng phụ bài TĐN số 5, số 6.
2. Học sinh: Thanh phỏch, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 5
- Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La.
- Treo bảng phụ bài TĐN số 5 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
- Cho HS gừ lại tiết tấu bài TĐN số 5.
- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét đánh giá
- Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn một số bài hát đó học theo nhóm.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6
- Treo bảng phụ bài cao độ, đàn cao độ hướng dẫn học sinh luyện đọc các nốt Đồ Rê Mi Son
- Cho học sinh luyện tập âm hình tiết tấu chớnh của bài TĐN số 6
- Treo bảng phụ bài TĐN số 6 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gừ đệm theo phách, nhịp.
- Cho HS thực hiện theo dãy nhóm.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố-dặn dò:
Cho HS đọc nhạc hát lời ca bài TĐN số 5 kết hợp gừ đệm theo phách, đọc và hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gừ đệm theo nhịp.
Cho học sinh nhắc lại cao độ các nốt trong 2 bài TĐN số 5, số 6.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gừ đệm, ôn tập các bài hát đó học trong chương trình lớp 4. 
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Theo dừi đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn
Đọc lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm
Thực hiện
Nhận xét lẫn nhau
- Các nhóm tự chọn bài hát biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
Luyện đọc cao độ theo đàn
Luyện tập tiết tấu
Đọc lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gừ
đệm
Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau
- Học sinh đọc.
Hướng dẫn học TV
Chữa đề khảo sát Tiếng Việt tháng 4
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương trình tiếng việt lớp 4
- Rèn kĩ năng viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu
2. Chữa bài.
Bài 1: Em hãy tạo đúng một từ ghép, một từ láy từ những tiếng đã cho(xanh, đỏ, trắng, vàng, đen)
Tiếng
Từ ghép
Từ láy
xanh
…………..xanh………..
…………….xanh………
đỏ
 ……….đỏ…………
…………….đỏ…………
trắng
………….trắng…………
…………….trắng……….
vàng
…………..vàng…………
…………….vàng………
đen
…………..đen…………
…………….đen…………
Ví dụ: tím ….. tím than … …. tim tím….
Bài 2: Xếp các từ ngữ sau vào 2 cột : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn
Từ láy
Từ ghép
…………………………....................................………………………………………………....................................................
…………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu :3 Khoanh vào từ viết đúng chính tả: 
A. hành chục	B. cần chục	C. chẵn chục
B. trục bánh xe	E. chục xuất	F. trục trặc
Câu 4: Các thành ngữ nào nói về tình trạng sức khoẻ của con người?
A. Khoẻ như trâu	B. Chậm như sên	C. Một tay xách nhẹ
D. Khôn nhà dại chợ	E. Xanh như tàu lá	G. Liệt giường, liệt chiếu
Câu 5: Xếp các từ sau vào 3 nhóm: núi đồi; rực rỡ; chen chúc; vườn; dịu dàng; ngọt; thành phố; ăn; đánh đập; bàn ghế; mỏng; đi lại
Danh từ 
Động từ
Tính từ
…………………………................…………………………………………………
……………………………………………………
…………………………
…………………………................………………………………………..
Câu 6:Cho đoạn văn sau:
Những bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp, chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. 
a. Những câu văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật :………………………… những từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật đó là……………………………………………………………….. 
b. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. 
- Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím
Câu 7: Chọn một trong 2 đề sau:
1. Tả một đồ vật mà em yêu thích.
2. Tả mộ cây ăn quả của nhà em hoặc của nhà bác hành xóm mà em biết.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 34
b. Phương hướng tuần 35
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 34
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 34	
- Công tác tuần tới 35
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào 
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới: 
*Thực hiện chương trình học tuần 35
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ. 
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HĐTT
CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU
HOẠT ĐỘNG 3: VẺ ĐẸP ĐỘI VIÊN
I. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động này giáo dục HS ý thức của người Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. Đồng thời phát triển ở các em tính mạnh dạn, tự tin, khả năng giao tiếp, ứng xử.
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu, phông màn, cờ, hoa để trang trí hội trường.
- Loa đài, tăng âm.
- Giải thưởng cho các cá nhân. Băng lụa màu đỏ hoặc xanh dương cho 3 đội viên được giải cao nhất.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Tổ chức: Thi vẻ đẹp đội viên.
Bước 1: Chuẩn bị
- Cử học sinh dự thi: 
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung thi: 
Bước 2: Tiến hành thi
- Văn nghệ chào mừng.
- MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- Trưởng ban tổ chức lên công bố danh sách Ban giám khảo và nội dung các phần thi.
- Các thí sinh thực hiện phần thi trang phục Đội viên.
- Các thí sinh thực hiện phần thi Nghi thức đội.
- Sau hai phần thi trang phục Đội viên và Nghi thức Đội, MC sẽ công bố quyết định của Ban giám khảo về danh sách 5 thí sinh sẽ được tham gia thi ứng xử.
- Năm thí sinh nhận câu hỏi của Ban giám khảo và trả lời.
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Ban giám khảo hội ý và quyết định các giải thưởng. Trong khi đó, 
- MC công bố danh sách các đội viên được giải thưởng.
- Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao phần thưởng cho các đội viên được giải trong tiếng nhạc và tiếng vỗ tay chúc mừng của cả hội trường…
3. Củng cố, dặn dò: 	
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau
- Mỗi chi đội bình chọn 1 – 2 đội viên xuất sắc nhất tham dự thi. 
- Các thí sinh chuẩn bị theo các nội dung thi đã được phổ biến.
- HS lắng nghe.
- Học sinh lên thi.
- Học sinh thi phần ứng xử, trả lời câu hỏi của BGK
- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- HS lên nhận giải thưởng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
HDH TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
 - Củng cố về đại lượng, tìm số trung bình cộng và giải toán.
 II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài .
 - Dạy bài mới .
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- HD HS làm bài.
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau.
Bài 3 : Một đồng hồ bị chạy chậm 7 phút. Hiện tại đang là 11 giờ 5 phút. Hỏi đồng hồ đang chỉ mấy giờ.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- GV chấm - chữa bài.
4.

File đính kèm:

  • docxTuan 34.docx
Giáo án liên quan