Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 24

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng (trừ) hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với phân số, Cộng (trừ) một phân số với số tự nhiên.

 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng ( trừ ) phân số

II. Hoạt động dạy và học :

 

docx12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án.
Giải được các bài toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 37
ôBài 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng phân số. 
Mẫu: 
- GV chốt lại kết quả đúng :
 - Nhận xét.
ô Bài 2: Viết phân số thích hợp vào ô trống
Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất của phép cộng để viết phân số thích hợp vào chỗ chấm 
- Chốt kết quả đúng
ô Bài 3: Hướng dẫn giải bài toán
Chốt kết quả: .
3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm nhanh và đúng, có sự tiến bộ
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Nêu yêu cầu
- HS làm VBTT.
- 4 học sinh làm bảng .
- Nêu yêu cầu.
- 3 em lên bảng làm. 
- Làm vở
- 1 em lên bảng làm. 
- Làm vở
Bài giải
Sau hai giờ chiếc tàu thủy chạy được:
 (quãng đường)
Sau ba giờ chiếc tàu thủy chạy được:
(quãng đường)
Đáp số: quãng đường
THỂ DỤC :
ÔN: NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I-MỤC TIÊU:
-Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, bóng, rổ, dây nhảy
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Định lượng
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 
2. Phần cơ bản: 
a. Bài tập RLTTCB
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
- Cho HS dàn hàng ngang và triển khai đội hình tập.
- Cho HS nhảy tự do trước, sau đó mới tập nhảy chính thức. 
b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
- GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
- GV làm trọng tài và quan sát, nhắc nhở HS chơi an toàn
3. Phần kết thúc: 
- Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát. 
- Đứng tại chỗ hít thở sâu. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS ôn nhảy dây 
6-10phút
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
1 -2 phút
18-22phút
10-12phút 
7 – 8 phút
4–6phút. 
1 phút
4-5 lần
2 phút
1 -2phút
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc. 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€
 GV 
Chuyển thành đội hình chơi
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€ 
 €€€€	
 €€€€
 €€€€ 
 GV
HƯỚNG DẪN HỌC:
ÔN LUYỆN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu: 
	* Nắm đượcý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
	* Biết xác định CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì? Từ những chủ ngữ đó cho.
II. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trỡnh bày kết quả lờn bảng
* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS làm bài
- HS suy nghĩ phátbiểu ý kiến 
* GV nhận xét và chốt lại ý đúng ( mời 2 HS đọc lại kết quả làm bài)
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV gợi ý và giao việc
- HS suy nghĩ tiếp nối đặt câu
* GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm vào vở
- 2 HS lên trình bày- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc to, cả lớp 
- HS phát biểu-Lớp nhận xét
- HS đọc to, lớp lắng nghe
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân 
- HS tiếp nối đặt câu- Lớp nhận xét
Âm Nhạc
 ÔN BÀI HÁT : CHIM SÁO. ÔN TĐN SỐ 5,6
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
 - Biết đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo bài TĐN số 5,6
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*HĐ1: Ôn bài hát
GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe
Hướng dẫn HS ôn luyện
Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét
*HĐ2: Ôn TĐN số 5,6
+ Ôn TĐN số 5
Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài 
Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe 
Hướng dẫn HS luyện tập
Gọi HS lên bảng thể hiện
Nghe và sửa sai cho HS
+ Ôn TĐN số 6 ( tương tự)
4.Củng cố - dặn dò: 
Cho HS hát lại bài hát 
- Đọc lại bài TĐN số 4
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc bài
HS nghe và nhẩm lời ca
HS hát ôn theo HD
HS thực hiện theo GV
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
HS lắng nghe
HS luyện đọc theo HD của GV
Lắng nghe
Cả lớp luyện đọc theo HD 
HS thể hiện
HS thực hiện theo HD
HS hát tập thể
HS đọc tập thể
Lắng nghe
Hướng dẫn học
Tiết 24:LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS :
 - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n.
 - Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
 - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n
 - Kích thích sự hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
2’
33’
3’
A. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài.
B. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
C.Nội dung:
GV đưa bài : Thỏ thẻ
 Hôm nào ông có khách
 Để cháu đun nước cho
 Nhưng cái siêu nó to
 Cháu nhờ ông xách nhé!
 Cháu ra sân rút rạ
Ông phải ôm vào cơ
 Ngọn lửa nó bùng to
 Cháu nhờ ông dập bớt
 Khói nó chui ra bếp
 Ông thổi hết khói đi
 Ông cười xoà: Thế thì
 Lấy ai ngồi tiếp khách? ”
1.Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ?
- GV chốt: lấy, lửa.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n?
- GV chốt: nào, nước, nó.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
 *Luyện đọc từ, cụm từ, câu:
Cho HS luyện đọc các cụm từ: đun nước, ngọn lửa.
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét.
*Luyện đọc cả bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nêu nội dung đoạn thơ?
- GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng.
- Gọi HS đọc bài.
2.Luyện viết:
GV đưa nội dung BT:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
 Lên …on mới biết …on cao
..uôi con mới biết công ..ao mẹ thầy.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài, tổng kết trò chơi.
* Đố vui:
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Tổ chức cho HS chơi.
(trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.)
- Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
 Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc nonphơi bóng vàng.
- HD HS nói câu.
+ Luyện nói câu trong nhóm 2.
+ HS nói trước lớp.
*Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) 
D.Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung.
 - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét., bổ sung
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS nêu.
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HSTL.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- HS TL
- 3 tổ tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân.
- HS luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét.
- HS tham gia giải đố.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
3. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi- GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS
+ Tên trò chơi “Mái ấm gia đình”.
+ Cách chơi:
Tất cả đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3. Sau đó cứ 3 người làm thành một gia đình: người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở trong.
Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng với 1 – 2 người “không có nhà” (do bị lẻ, không đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trò hô “Đổi nhà!”. Khi đó tất cả những “người con” phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng tròn và Quản trò lại tiếp tục hô “Đổi nhà” ,… Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
+ Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “Đổi nhà” của Quản trò, tất cả những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt.
Một mái nhà chỉ có một “người con”. Vì vậy, nếu nhà nào đã có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật.
- Thảo luận sau trò chơi:
1) Em nghĩ gì khi luôn có một “mái nhà”?
2) Em nghĩ gì khi bị mất “nhà”?
3) Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
- GV kết luận: Được sống trong một mái ấm g

File đính kèm:

  • docxTuan 24.docx
Giáo án liên quan