Giáo án lớp 3 tuổi năm học 2013- 2014
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Thái độ
- Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô, có ý thức nề nếp trong học tập.
2. Kỷ năng:
- Rèn cho trẻ kỷ năng đi chạy cùng cô theo hướng thẳng , rèn luyện sức bền, sự khéo léo cho trẻ.
3 .Kiến thức:
- Trẻ biết đi chạy cùng cô theo hướng thẳng , kết hợp chân nọ tay kia để chạy đúng kỷ thuật .
II. CHUẨN BỊ:
- Đia điểm sân sạch sẽ đảm bảo an toàn, sơ đồ đường thẳng
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác
nhau.
- Sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành vòng tròn để tập bài tập phát triển chung.
*Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung
(Cô tập mẫu 1- 2 lần sau đó gõ nhịp cho trẻ tập).
+ Tay: Đưa hai tay đưa trước lên cao
+ Chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao (4lần x 4nhịp).
+ Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên.(2lần x 4 nhịp).
+ Bật nhảy: Bật tiến về phía trước.
*Hoạt động 3 : Đi chạy cùng cô theo hướng thẳng
- Cô giới thiệu tên vận động: Đi chạy cùng cô theo hướng thẳng
-Lần 1: Cô làm mẫu toàn phàn
-Lần 2: Cô kết hợp làm mẫu và phân tích động tác
- Mời 2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ thực hiện chạy cùng cô 2-3 lần
* Hoạt động 4: Thả đĩa ba ba
- Cô nêu luật choi cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi, 3-4 lần
+Kết thúc: Hít thở nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, kết hợp làm động tác chim bay
trẻ cách cầm miếng xốp, cầm 1 đầu, cách nhúng màu để vẽ (Khi trẻ thực hiện cô bao quát, gợi ý và nhắc nhỡ trẻ hoàn thành sản phẩm...) *Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ đưa sản phẩm lên treo vào giá. Cho trẻ nêu ý thích và nhận xét về sản phẩm của mình và của bạn... - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động... HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát nhà bếp. 1. MĐYC - Trẻ gọi đúng tên các cô trong nhà bếp - Phát triển khả năng quan sát, chú ý cho trẻ - Trẻ biêt yêu quí và kính trọng các cô cấp dưỡng. II.CHUẨN BỊ: - Liên hệ trước với các cô nhà bếp, một số đồ chơi ngoài trời, cô tự làm và đồ chơi ngoài trời. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Quan sát nhà bếp. - Cô hướng cho trẻ quan sát, hỏi trẻ về tên của các cô, công việc của các cô đang làm... -Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô cấp dưỡng bảo vệ chăm sóc cây… *Hoạt động 2: Chơi các trò chơi. + Trò chơi : " Tạo dáng" - Cô giới thiệu cách chơi: cô cho trẻ vừa hát và đi chơi, khi nghe cô yêu cầu bắt chước dáng đi của các con vật như: Dáng đi của gấu, thỏ, chim...bạn nào thể hiện giống nhất thì thắng cuộc. - Cô giới thiệu luật chơi ,cách chơi , tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần + Trò chơi: "Chim bay cò bay" - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường :xích đu ,cầu trượt .... Cô bao quát cho trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn bài thơ “Bạn mới” I.MĐYC: - Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Rèn kỷ năng đọc thuộc thơ và tập đọc diển cảm. - Trẻ ngồi học ngoan , thích đọc thơ cùng cô và bạn II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài thơ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô hỏi trẻ về các bạn trong lớp, vậy lớp mình có bạn nào vừa đi học không - Cô cho trẻ nêu tên bài thơ, tên tác giả … *Hoạt động 2: Ôn bài thơ: “Bạn mới” - Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp. - Cô đọc thơ diển cảm thể hiện điệu bộ của bài thơ - Cô cho trẻ đọc cùng cô nhiền lần với các hình thức khác nhau. ĐÁNH GIÁ : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5, Ngày 12 tháng 9 năm 2013 HOAT ĐỘNG HỌC: Những chiếc giày tìm đôi. I/MĐYC: 1. Thái độ: - Trẻ có ý thức học tậpp, biết giữ gìn đồ chơi của mình. - Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn giày, dép của mình. 2. Kỷ năng: - Rèn kỷ năng nhận biết, so sánh giữa 2 chiếc giày. - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo khi chơi trò chơi. 3. Kiến thức: - Trẻ biết ghép hai chiếc giày để tạo thành một đôi. - Biết sử dụng đúng từ "đôi giày" "đôi dép". II/ CHUẨN BỊ: Tất cả những đôi dày dép của những trẻ trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Trẻ đọc bài thơ: "Đôi dép” - Trò chuyện về nội dung bài thơ...Cô khái quát và giới thiệu bài… *Hoạt động 2: Những chiếc giày tìm đôi. - Trò chuyện với trẻ về giày: Đây là giày của ai? Ai mua cho cháu? Tại sao phải đi giày? Đi một chiếc có được không? Tại sao? - Lấy 2 chiếc giày không cùng đôi. Hỏi trẻ xem đi 2 chiếc này có được không? Điều gì sẽ xảy ra nếu đi như vậy ra đường? - Sau đó lấy 3 đôi giày của trẻ. Xếp 1 đôi đúng, 2đôi kia xếp sai (Không tạo thành đôi) - Chỉ cho trẻ từng cặp hai chiếc giày và hỏi trẻ xem đây có phải là một đôi giày không? - Yêu cầu trẻ xếp lại những chiếc giày cho đúng đôi. - Sử dụng 3 đôi giày khác: Cho trẻ 3 chiếc giày (mỗi đôi 1 chiếc). Yêu cầu trẻ tìm những chiếc giàycòn lại để tạo thành 3 đôi giày đúng. - Cô khái quát và chuyển hoạt động… *Hoạt động 3: Trò chơi “Chọn nhanh chọn đúng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, Giới thiệu luật chơi ,cách chơi… - Cô chơi cho trẻ xem… - Tổ chức cho trẻ chơi …(Cô bao quát để hướng trẻ chơi đúng…) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:Tham quan phòng truyền thống trường I.MĐYC: - Giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh - Phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ... - Trẻ biết giữ gìn, bảo vê, vệ sinh ở trong phòng truyền thống. II.CHUẨN BỊ: Sân chơi sạch sẽ đảm bảo an toàn, một số đồ chơi cô làm…Một số đồ chơi ngoài trời…Phòng truyền thống III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Tham quan phòng truyền thống - Dặn dò trẻ trước lúc đi xuống sân, xếp hàng đi theo cô và bạn… - Cho trẻ đi xuống cầu thang đến phòng truyền thống. Cô giới thiệu đây là phòng truyền thống. Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nói được trong phòng truyền thống có những gì? - Cô cho trẻ gọi tên các đồ dùng có trong phòng truyền thống - Cô nói cho trẻ biết phòng truyền thống là nơi lưu giữ những hình ảnh, đồ dùng của các lớp trong trường qua cá thế hệ... +Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, không nghịch, không sờ vào các đồ dùng đó... *Hoạt động 2: Chơi các trò chơi +Trò chơi: “Ô tô và chim sẽ” - Cô cho trẻ nêu luật chơi và cách chơi...Sau đó cô nhắc lại luật chơi và cách chơi... - Cho trẻ chơi 3-4 lần (Cô chú ý bao quát trẻ chơi để hướng trẻ chơi đúng...) +Trò chơi: “Chim bay cò bay” Cô cho trẻ nêu cách chơi...Cô nhắc lại cách chơi... Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. *Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô chuẩn bị sẳn... và đồ chơi ngoài trời... - Cô tập trung trẻ cho trẻ về trường, vệ sinh cá nhân và vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm vở bài tập toán trang 16 I. MĐYC: - Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô. - Rèn luyện kỷ năng cầm bút và nối cho trẻ - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng của mình và bạn. II.CHUẨN BỊ : - Tranh mẫu của cô, vở bài tập toán, bút sáp màu, bàn ghế. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Làm vở bài tập toán trang 16 - Cô làm mẫu: cô làm mẫu kết hợp gợi hỏi trẻ về bài tập... - Cô hướng dẩn trẻ thực hiện. (Cô bao quát hướng dẩn trẻ thực hiện đúng )nhận xét trẻ. - Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi. *Hoạt động 2: Thu dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6, ngày 13 tháng 9 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC: Nghe kể Truyện “Đôi bạn thân ” I/MĐYC: 1. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu bạn giúp đỡ bạn. 2. Kỷ năng: - Rèn kỷ năng trả lời các câu hỏi cho trẻ 3. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện , các nhân vật trong truyện.. - Cảm thụ được tác phẩm văn học, hiểu được nội dung câu truyện.. II/CHUẨN BỊ: Hình ảnh minh họa nội dung câu truyện. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “ Vui đến trường” - Trò chuyện về nội dung bài hát, *Hoạt động 2: Nghe kể chuyện “ Đôi bạn tốt ” - Giới thiệu tên truyện... - Cô kể diễn cảm lần 1 : Kết hợp sử dụng tranh minh họa . + Kể lần 2: Cô kể diển cảm. - Đàm thoại về nội dung câu truyện: + Tên truyện, các nhân vật trong truyện? + Gà vịt rủ nhau đi đâu? +Ai định bắt gà con? Bạn nào đã cứu gà con? + Cuối cùng gà vịt như thế nào với nhau? -Giáo dục: Trẻ biết yêu thương bạn và giúp đỡ bạn trong lúc bạn gặp nạn.. - Cho trẻ tập kể truyện cùng cô.00 + Cho trẻ cả lớp kể cùng cô 2 lần.theo tranh. *Hoạt động 3: Cho trẻ nặn giun cho gà vịt ăn. - Cho trẻ thực hiện (trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát hướng cho trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát xích đu 1 MĐYC - Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của xích đu. - Thỏa mản nhu cầu vận động cho trẻ. + Phát triển khả năng quan sát, chú ý cho trẻ. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cầu trượt. II. CHUẨN BỊ: Xích đu, Một số chơi cô tự làm III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Quan sát xích đu - Cô cho trẻ ra sân tạo tình huống cho trẻ quan sát xích đu + Cùng trẻ quan sát và trò chuyện về đặc điểm của xích đu… + Cô khái quát lại cho trẻ ... + Giáo dục: Hỏi trẻ “Xích đu dùng để làm gì?, Muốn xích đu lâu hỏng chúng ta phải làm gì? Cô giáo dục trẻ… *Hoạt động 2: Chơi các trò chơi +Trò chơi 1: “ Cáo và thỏ” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần +Trò chơi 2 “Gieo hạt” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần *Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sắn trong sân trường … HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nêu gương cuối tuần I. MĐYC: - Trẻ nhớ những kiến thức đã học trong ngày, trong tuần. - Trẻ biết tự nhận ra việc làm tốt, xấu của mình và bạn khác. II.CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Biểu diển văn nghệ - Cô giới thiệu cho trẻ hát, múa các bài hát về chủ đề theo nhiều hình thức khác... *Hoạt động 2: Nêu gương cuối tuần - Cho trẻ kể lại những nội dung đã được làm quen - Gợi ý để trẻ tự nhận xét về nhau... Cô nhận xét bổ sung - Bình phiếu bé ngoan - Đề ra tiêu chí bé ngoan tuần tới cho trẻ phấn đấu - Phát phiếu bé ngoan ĐÁNH GIÁ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Truong mam non.doc