Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1.

 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2)

 - Nghe – viết đúng quy định bài CT (BT3).

N4: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và ê-ke)

II/ Chuẩn bị:

N3: - SGK, Viết sẵn bài tập3 lên bảng lớp.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC: 	 ÔN TẬP (T4)
TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
N3: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2)
 - Nghe – viết đúng quy định bài CT (BT3).
N4: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và ê-ke)
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Viết sẵn bài tập3 lên bảng lớp.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: 
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Nêu yêu cầu của tiết học Ôn tập:
+ Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học.
+ Đọc và tập trả lời các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
 - Nhận xét tuyên dương và ghi điểm cho các em.
 - HD BT2 và cho các em tập làm bài vào vở tập, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
HS:- Làm bài theo yêu cầu bài tập.
GV:- Nhận xét và giới thiệu đoạn văn và đọc cho cả lớp nghe.
HS:- Đọc lại đoạn viết.
GV:- Đọc cho các em viết bài chính tả theo yêu cầu SGK (mỗi câu đọc từ 4-5 lần cho các em viết bài). Đọc lại toàn bài cho lớp soát lại lỗi chính tả.
 - Thu vở chấm và chữa lõi chính tả và bài tập2.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập
HĐ1: KT bài tập 4 tr50 (SGK)
HĐ2: Bài mới
-Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
GV: Nêu bài toán, hướng dẫn hs thực hiện.
HS: thực hành vẽ hai đường thẳng song song.
GV: Nhận xét.
HĐ3: Thực hành
BT1: 
Y/c hs tự vẽ được đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD.
1 em vẽ trên bảng, còn lại vẽ vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét.
*BT2: 
Vẽ đường thẳng AX qua A và song song với BC, đường thẳng CY qua C và song song với AB.
BT3: 
a) Y/c hs vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
b) Dùng ê ke dể kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông.
HS: 1 em làm trên bảng, các em làm vào vở.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên bảng.
HĐ4: Củng cố
Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
TOÁN: ĐỀ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT
CHÍNH TẢ: THỢ RÈN
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô –mét.
 - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
 - Biết đổi từ đề -ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
 - Làm được các bài tập 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2), 3 (dòng 1,2).
N4:- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. 
 -Làm đúng các bài tập chính tả: Phan biệt các tiếng có vần uôn/uông dễ lẫn lộn.
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- Bảng phụ viết sẳn bài tập 2 SGK.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: 
 42 : X = 7 35 : X = 5
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 -HD biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô –mét.
 - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
 - Biết đổi từ đề -ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
 -HD bài tập 1(dòng 1,2,3), 2(dòng1,2), và cho các em làm bài vào vở tập. Gọi HS lên bảng làm bài 
HS: - Lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở tập.
B1/ HD các em làm bài.
 1 hm = 100 m 1 m = 10 dm
 1 dam= 40 m 1 m = 100 cm
 1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm
B2/ 7dam = 70 m 7 hm = 700 m
 9dam = 90 m 9 hm = 900 m
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng theo yêu cầu của từng bài tập.
 - HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV.
B3/ Tính theo mẫu
25 dam + 50 dam = 75 dam
45 dam – 16 dam = 29 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
67 hm – 25 hm = 42 hm
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Bảng đơn vị đo độ dài
1. KT: HS viết bảng con những lỗi còn mắc phải ở tiết trước.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết
GV: Đọc bài viết, hs theo dõi. HS: đọc thầm đoạn cần viết.
GV: Nêu câu hỏi gợi ý hs trả lời nôị dung của đoạn viết.
GV: Nhắc hs chú ý những chữ dễ viết sai .
GV: đọc cho hs viết bài vào vở.
HS: viết bài.
GV: Đính bài viết lên bảng, hs tự chữa lỗi..
GV: Thu vở chấm bài, nhận xét chung.
HĐ2: hướng dẫn hs làm BT
BT2: HS đọc yc BT2, cả lớp theo dõi SGK.
HS: Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm vào vở BT, điền những vần đúng vào chỗ trống. 
Cả lớp và GV nhận xét.
cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
BT3:
GV: Tổ chức chơi T/c thi tiếp sức
HS: Ghi vào mỗi băng giấy một từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. từng em dán nhanh vào cuối mỗi dòng trên bảng.
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố :
GV: Nhận xét tiết học, dặn CB tiết sau.
TOÁN * : LUYỆN TẬP 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân, biết đổi số đo đề-ca-mét và Héc-tô-mét ra các số đo khác.
N4:- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo thứ tự không gian,
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân , tập đổi số đo Đề-ca-mét và Héc-tô- mét ra các số đo khác
GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học. đề -ca-mét, Héc-tô-mét
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
B1/ Tính nhẩm:
5x2= 7x7= 7x8= 7x4= 7x6=
7x3= 5x8= 3x9= 7x9= 7x10=
B2/ Tính:
17 : 2= 19 : 3= 13 : 3= 25 : 4=
15 : 2= 34 : 5= 54 : 6= 29: 3 =
B3/ 8 dam = ......... m
 12 dam = ..........m
 12 hm = ..........m
 9 hm = ..........m
B4/ Tính:
 a) 25 hm + 14 hm =
 38 hm + 23 hm =
 78 hm – 35 hm =
 85 hm – 52 hm =
 b) 75 dam + 12 dam =
 96 dam – 25 dam =
 24 dam + 13 dam =
 75 dam – 26 dam =
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
1.KT: Bài tập 1;2(tiết TLV tuần 8)
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB (HS quan sát tranh Yết Kiêu)
HĐ2: Tìm hiểu văn bản kịch
4hs đọc theo kiểu phân vai, ddocj diễn cảm ND văn bản kịch.
GV: Nêu câu hỏi
-Cảnh 1 có những nhân vật nào?
-Cảnh 2 có những nhân vật nào?
-Yết Kiêu là người như thế nào?
HS: Trao đổi, thảo luận, trình bày.
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
H’: Những sự việc trong hai cảnh được diễn ra theo trình tự nào?
HS: Suy nghĩ, phát biểu.
KL: Theo trình tự thời gian.
HĐ3: Thực hành kể chuyện
HS: Tìm hiểu yc của Bt2.
GV: teo bảng phụ đã viết sẵn tieu đề 3 đoạn.
H’: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý như SGK là kể theo trình tự nào?
HS: Suy nghĩ, phát biểu.
KL: Theo trình tự không gian.
HS: Luyện kể theo cặp.
GV: Tổ chức thi kể trước lớp.
Cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố: 
GV: Nhấn mạnh lại trình tự kể một câu chuỵện theo trình tự không gian.
Nhẫn ét tiết học.
TNXH: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
ĐẠI LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT)
I/ Mục tiêu:
N3:- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
N4:- Nêu được một số hoạt động sản xuất nchủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+Khai thác gỗ và lâm sản.
-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và SX.
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
-Chỉ trên bản đồ và kể những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4:- tranh SGK.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. 
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em hiểu được bài.
 - Nhắc lại những ý cần ghi nhớ khi ôn lại các bài học đã học.
HS: Nhắc lại phần ghi nhớ .
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PHT
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Tìm hiểu việc trồng cây công nghiệp vùng đất đỏ Badan.
GV: Y/c hs dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 ròi thảo luận
-Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
-Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
HS: Trao đổi theo cặp
GV: giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
HĐ2: Quan sát tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
Y/c hs quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Mê thuộc.
HS: Phát biểu
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
GV: Cho hs lên chỉ vị trí Buôn Mê Thuộc trên bản đồ.
HĐ3: Tìm hiểu việc chăn nuôi trên đồng cỏ.
Y/c hs dựa vào hình 1và bảng số liệu mục 2 trong SGK để TLCH sau
-Hãy kể những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
-Ở Tây Nguyên voi được dùng để làm gì?
HS: Phát biểu
Cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố:
GV: Tổng kết bài, nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan